TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 51 - 53)

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:

TỪ NHIỀU NGHĨA VÀ HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm đước - Khái niệm từ nhiều nghĩa.

- Hiện tượng chuyển nghĩa của từ. - Nghĩa gốc và chuyển nghĩa của từ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ., Từ điển Tiếng Việt. - Học sinh: Đọc trước bài ở nhà, Từ điển Tiếng Việt.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ.

- Hãy nêu cách giải thích nghĩa của từ? Lấy ví dụ chứng minh.

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Xã hội phát triển, nhận thức con người phát triển; nhiều sự vật của thực tế khách quan được con người khám phá và vì vậy cũng nảy sinh nhiều khái niệm mới. Để cĩ tên gọi cho những sự vật mới được khám phá và biểu thị khái niệm mới được nhận thức đĩ, con người cĩ thể cĩ hai cách:

- Tạo ra một từ mới để gọi sự vật

- Thêm nghĩa mới vào những từ đã cĩ sẵn  Nảy sinh hiện tượng nhiều nghĩa của từ.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 2: Các đơn vị kiến thức.

I. Từ nhiều nghĩa:

GV yêu cầu HS đọc kỹ bài thơ “Những cái chân” và cho biết: Cĩ mấy sự vật cĩ chân? Những cái chân ấy cĩ thể nhìn thấy hoặc sờ thấy được khơng?

Cĩ mấy sự vất khơng cĩ

Hoạt động cá nhân Cĩ 4 sự vật cĩ chân: cái gậy, com pa, cái kiềng, cái bàn. Cĩ thể nhìn thấy và sờ thấy. Hoạt động cá nhân Cĩ 1  cái võng I. Từ nhiều nghĩa: Ví dụ: từ chân

chân?

Tại sao sự vật ấy vẫn được đưa vào bài thơ?

Trong 4 sự vật cĩ chân, nghĩa của từ chân cĩ gì giống và khác nhau?

Em hãy cho biết từ chân trong mỗi ví dụ cĩ những nghĩa nào?

Vậy từ chân cĩ mấy nghĩa?

Em hãy tìm một số từ nhiều nghĩa.

Ví dụ: mũi

a) Bộ phận của cơ thể người hoặc động vật cĩ đỉnh nhọn (mũi người, hổ).

b) Bộ phận phía trước của phương tiện giao thơng đường thủy (mũi tàu)

c) Bộ phận nhọn sắc của vũ khí (mũi dao, mũi kim) d) Bộ phận của lãnh thổ (mũi Cà Mau)

Hoạt động cá nhân. Để ca ngợi anh bộ đội hành quân.

Hoạt động nhĩm.

Giống : chân là nơi tiếp xúc với đất.

Khác : chân của cái gậy là dùng để đỡ bà, chân của compa để giúp compa quay được, chân kiềng dùng để đỡ thân kiềng và xoong nồi đặt trên cái kiềng, chân bàn dùng để đỡ thân bàn mặt bàn. Hoạt động nhĩm Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân. Mắt, mũi, chín … Chín:

a) Quả (hạt) ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ thất thường cĩ màu đỏ hoặc vàng cĩ hương thơm vị ngon, trái với xanh.

b) (Thức ăn) được nấu nướng kĩ đến mức ăn được, trái với sống. c) (Sự suy nghĩ) ở mức đầy đủ cĩ được hiệu quả.

a) Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật dùng để đi đứng để đi đứng (đau chân) .

b) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật cĩ tác dụng đỡ cho các bộ phận khác (chân ghế).

c) Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền (chân tường).

 Từ chân cĩ 3 nghĩa. => từ nhiều nghĩa.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w