TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 41 - 44)

I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:

TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ.

- Học sinh: Tĩm tắt ngắn gọn truyện “Sự tích Hồ Gươm” về nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả…

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

I/ Kiểm tra bài cũ:

- Chủ đề là gì? Hãy nêu chủ đề văn bản “Sự tích Hồ Gươm”?

- Dàn bài bài văn tự sự gồm cĩ mấy phần? Hãy chỉ ra 3 phần của văn bản “Sự tích Hồ Gươm”?

2/ Bài mới:

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Nắm được kiểu bài văn tự sự, ngồi việc xác định nhân vật chính, sự việc, chủ đề… cịn phải tìm hiểu đề. Để từ đĩ bước vào việc lập ý, xây dựng dàn ý … để tạo thành một bài văn hồn chỉnh. Cụ thể như thế nào, chúng ta đi vào bài học hơm nay.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 2: Để tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

GV gọi HS đọc mục I.1/47. ? Lời văn đề một nêu ra những yêu cầu gì ? những từ nào trong đề cho em biết điều đĩ?

Tương tự như vậy ở đề 2, cho biết cĩ yêu cầu gì, từ ngữ nào cho ta rõ điều đĩ? ? Trong các đề 3, 4, 5, 6 em cĩ nhận thấy điều gì khác với đề 1, 2 khơng?

? Như vậy chúng cĩ phải là đề văn tự sự khơng? 2 HS đọc Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân Khơng cĩ từ “kể” Hoạt động nhĩm Phải. Đề văn tự sự cĩ thể diễn đạt thành I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1/ Đề văn tự sự: (1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

(2) Kể chuyện về một người bạn tốt.

(3) Kỷ niệm ngày thơ ấu (4) Ngày sinh nhật của em (5) Quê em đổi mới

? Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? Hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nỗi bật điều gì?

GV hướng dẫn HS.

? Cĩ đề tự sự nghiêng về kể người, cĩ đề nghiêng về kể việc, cĩ đề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, chúng thuộc kiểu nào?

? Tĩm lại, tìm hiểu đề là ta làm gì? Mục đích của việc này là gì?

2. Cách làm bài văn tự sự: ? Trước một đề bài, sau khi tìm hiểu đề, ta phải làm gì tiếp theo? (Cĩ viết bài được chưa? Vì sao?)

? Lập ý là làm gì?

(Tự sự là sự việc. Như vậy sự việc ở đây gồm những yếu tố nào? Sự việc ấy thuộc câu chuyện nào? …)

GV: Nghĩ ra được ý nào, ghi ra giấy nháp một cách ngắn gọn. Đây là bước lập ý. Tức là ta xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề. ? Cĩ ý cho bài làm rồi, ta tiến hành viết bài được chưa? Vì sao?

nhiều dạng. Cĩ thể chỉ nêu ra 1 đề tài, tức là chỉ đưa ra nội dung trực tiếp của câu chuyện (3), (4). Hoặc cĩ khi đề chỉ nêu chủ đề (5), (6). Hoạt động cá nhân. Hoạt động cá nhân (1) (2) kể người. Hoạt động cá nhân Đọc hiểu đề, xác định đúng trọng tâm, khơng lạc đề hoặc lan man rời rạc ý. Hoạt động cá nhân. Ta phải lập ý. Tức là xác định xem mình sẽ viết cái gì … Hoạt động cá nhân. Là suy nghĩ xác định chủ đề của bài viết và nội dung sẽ viết để làm rõ chủ đề ấy theo yêu cầu của đề: Nhân vật? Sự việc? Diễn biến? Nguyên nhân? Kết quả?

Hoạt động cá nhân. Chưa. Ta phải sắp xếp

=> (1), (2) kể câu chuyện về nhân vật nào đĩ.

2/ Cách làm bài văn tự sự:

Đề: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

a) Tìm hiểu đề: xác định đúng trọng tâm, khơng lạc đề, rời rạc. b) Lập ý:

Xác định chủ đề của bài viết và nội dung sẽ viết để làm rõ chủ đề ấy theo yêu cầu của đề: Nhân vật? Sự việc? Diễn biến? Nguyên nhân? Kết quả.

Em sẽ chọn câu chuyện nào? câu chuyện ấy thể hiện chủ đề gì?

Gv cho HS lập dàn bài câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm”. Cĩ thể cho HS sử dụng bà làm đã chuẩn bị ở nhà. ? Mở bài sẽ viết cái gì?

? Thân bài gồm mấy ý? Ý nào viết trước? Ý nào viết sau?

? Kết bài sẽ viết ý gì?

? Em hiểu như thế nào là “bằng lời văn” của em?

?Từ các phần đã tìm hiểu ở trên, em cĩ thể rút ra cách làm bài văn tự sự như thế nào? ý đĩ vào dàn bài 3 phần: MB, TB, KB. HS phát biểu về câu chuyện mình thích. Hoạt động cá nhân. Hoạt động nhĩm Hoạt động cá nhân. Hoạt động cá nhân. Tức là diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình, khơng lệ thuộc, sao chép lại văn bản đã cĩ hay bài làm của người khác.

Hoạt động cá nhân,. Khi làm bài văn tự sự ta phải tiến hành một số cơng việc theo các bước thơng thường như sau:

- Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề.

- Lập ý, lập dàn ý. - Kể theo lời văn của mình.

HS đọc ghi nhớ.

Mở bài: Chuyện kể về khởi nghĩa Lam Sơn, thời giặc Minh đơ hộ , Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần.

Thân bài:

- Chuyện người đánh cá Lê Thận nhặt được lưỡi gươm.

- Chuyện Lê Lợi nhặt được chuơi gươm.

- Lê Lợi được trao quyền chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn và đánh bại giặc Minh.

- Đất nước thanh bình, tại hồ Tả Vọng ở kinh thành Thăng Long, Long Quân sai Rùa Vàng địi lại gươm thần.

Kết bài: Từ đĩ hồ Tả Vọng được đổi tên thành hồ Hồn Kiếm.

d) Kể theo lời văn của mình.

* Hoạt động 3: Ghi nhớ

* Hoạt động 4: Luyện tập Đề : Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

HS lập dàn ý tương tự như bài làm trên.

SGK trang 48.

III. Luyện tập:

Đề: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em.

* Củng cố – Dặn dị:

- Tìm hiểu đề là chúng ta làm gì? - Nêu cách làm bài văn tự sự? - Làm bài tập.

- Chuẩn bị bài viết số 1:

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w