III Giới thiệu bài mẫu.
Tiết 30, 3 1 CÂY BÚT THẦN
Truyện cổ tích Trung Quốc
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hiểu được nội dung , ý nghĩa của truyện “Cây bút thần” và một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.
- Kể lại được truyện.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ, tranh ảnh về bài “cây bút thần”
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại một cách ngắn gọn truyện “Em bé thơng minh” - Nêu cảm nhận của em về nhân vật Em bé thơng minh.
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Bất kỳ dân tộc nào trên thế giới cũng cĩ kho tàng cổ tích của riêng mình. Bên cạnh những điểm khác biệt, chúng vẫn cĩ những tương đồng với nhau (nhất là về đặc trưng thể loại). Hơm nay, cơ (thầy) sẽ giới thiệu với các em một câu chuyện cổ tích của Trung Quốc, một nước cĩ nhiều nét tương đồng về văn hố với nước ta. Đĩ là truyện “Cây bút thần”, một câu chuyện thể hiện khả năng kì diệu của con người thơng qua nhiều chi tiết nghệ thuật thần kì độc đáo.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
* Hoạt động 2: Đọc – Tìm hiểu chú thích
GV yêu cầu HS đọc và giải thích các chú thích. Chú ý các chú thích 1, 2, 4 * Hoạt động 3: Đọc – Tìm hiểu văn bản - Hướng dẫn đọc: giọng kể chuyện tự nhiên, chú ý phân biệt lời kể và lời nhân vật.
Gv đọc mẫu: Từ đầu … “em vẽ cho thùng” Đọc và giải thích chú thích. Cá nhân đọc I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: SGK trang 84, 85
Gọi HS đọc tiếp.
? Nêu bố cục của truyện.
Truyện “Cây bút thần” thuộc kiểu truyện cổ tích gì? Ai là nhân vật chính? Và nhân vật này thuộc kiểu nhân vật nào?
?Em hãy giới thiệu về nhân vật Mã Lương?
? Mã Lương cĩ tài năng gì? ?Theo em, điều gì giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy? Việc cụ gìa tĩc bạc phơ thưởng bút thần cho Mã Lương cĩ ý nghĩa gì? (Thảo luận).
? Với cây bút thần trong tay, Mã Lương đã thoả chí với những ước mơ của mình như thế nào?
- 5 phần:
+ Từ đầu … lấy làm lạ: Mã Lương học vẽ và cĩ được cây bút thần. + Tiếp theo … “em vẽ cho thùng” : Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ.
+ Tiếp theo … “phĩng như bay”: Mã Lương dùng bút thần chống lại tên địa chủ.
- Tiếp theo … “lớp sĩng hung dữ” : Mã Lương dùng bút thần chống lại tên vua gian ác, tham lam.
+ Phần cịn lại: những truyền tụng về Mã Lương thuộc kiểu nhân vật thơng minh tài giỏi (hoặc nhân vật mồ cơi) - Mồ cơi, nghèo. - Thơng minh, thích học vẽ, vẽ như thật. Thảo luận: - Sự say mê, cần cù , chăm chỉ và quá trình luyện tập gian khổ của Mã Lương.
- Thơng minh và cĩ khiếu vẽ.
==> Tơ đậm tính chất thần kỳ tài hoa của Mã Lương và đây là sự ban thưởng xứng đáng cho những người cĩ lịng say mê, cĩ tâm, cĩ tài, cĩ chí. Thần chỉ cho Mã Lương cây bút chứ khơng cho của cải giàu sang và chỉ cĩ Mã
1/ Nhân vật Mã Lương:
- Mơ cơi cha mẹ, nhà nghèo. - Thơng minh, thích học vẽ.
=> Say mê, cần cù, chăm chỉ được ban thưởng cho cây bút thần.
2/ Mã Lương với cây bút thần:
a) Với người nghèo:
? Với cây bút thần Mã Lương đã làm gì cho người nghèo?
? Tại sao Mã Lương khơng vẽ cho riêng mình, khơng vẽ lương thực, thực phẩm để hưởng thụ mà chỉ vẽ những cơng cụ lao động, sinh hoạt?
? Qua việc làm của Mã Lương em thấy người như thế nào?
? Đối với người nghèo thì như thế nhưng đối với những kẻ giàu cĩ , độc ác, tham lam Mã Lương đã làm gì?
? Khi bị tên địa chủ nhốt vào ngục, Mã Lương đã vẽ gì để tự vệ và để trừng trị hắn?
? Mã Lương cĩ vẽ theo yêu cầu của nhà vua khơng? Vì sao em biết? Lương mới xứng đáng nhận. - Vẽ cày, cuốc, đèn thùng nước => những dụng cụ sinh hoạt. - Mã Lương chỉ giúp người nghèo những cơng cụ cần thiết để từ đĩ tạo ra mọi thứ bằng cơng sức của mình chứng tỏ người lao động khơng thích chờ sung rụng, thích ăn sẵn mà chỉ thích sống tự lực cánh sinh, khơng dựa dẫm vào người khác, chứng minh cho chân lí “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, “cĩ làm thì mới cĩ ăn, khơng dưng ai dễ đem phần đến cho”. - Mã Lương dùng bút thần để tự vệ, chống lại kẻ độc ác để bảo vệ mình và nghệ thuật chân chính. - Vẽ lửa hồng sưởi. - Vẽ bánh nướng ăn - Vẽ thang vượt ngục - Vẽ ngựa chạy trốn. - Vẽ cung tên bắn chết tên địa chủ trừng trị hắn. - Mã Lương khơng vẽ theo yêu cầu của nhà vua. Vua bắt vẽ rồng , em vẽ cĩc ghẻ; vua bắt vẽ phượng, em vẽ con gà trụi lơng.
Nhân vật, hiền lành, biết giúp người nghèo khổ.
b) Đối với những kẻ tham lam, độc ác:
- Tự vệ - Trừng trị
? Mã Lương khơng thực hiện yêu cầu của vua, vua cướp bút thần để vẽ. Vua đã vẽ gì? Kết quả ra sao? ? Mã Lương đã dùng bút thần để trừng trị tên vua như thế nào?
? Tại sao tác giả dân gian khơng để nhà vua chết dưới ngịi bút của hắn mà lại chết dưới ngịi bút của Mã Lương.
(Thảo luận)
? Theo em, những chi tiết nào trong truyện là lý thú, gợi cảm hơn cả? Vì sao?
? Em hãy rút ra ý nghĩa của truyện? - Vẽ núi vàng tảng đá lớn suýt làm gãy chân vua. - Vẽ thỏi vàng mãng xà suýt nuốt chửng hắn. - Vẽ biển, sĩng, thuyền , giĩ chơn vùi chiếc thuyền dưới sĩng biển. - Thảo luận
Ngịi bút của Mã Lương là một thứ vũ khí chiến đấu cho cơng lí, đấu tranh cho lẽ phải, khích lệ sự lao động sáng tạo của con người.
Mã Lương được trao sứ mệnh vung bút thần lên để tiêu diệt kẻ ác, thực hiện cơng lý.
- Hình ảnh cây bút thần và những khả năng kì diệu của nĩ Báu vật phương tiện thần kỳ. + Đây là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương
+ Cĩ khả năng kì diệu. + Chi trong tay Mã Lương bút thần mới tạo ra những vật như mong muốn với chủ ý của người vẽ, cịn ở trong tay kẻ ác nĩ tạo ra những điều ngược lại cây bút thần thực hiện cơng lý cho nhân dân, thể hiện ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Khẳng định quan niệm, cơng lý xã hội, những người chăm chỉ,
III. Ghi nhớ:
? Theo em, giữa cổ tích Việt Nam và cổ tích Trung Quốc cĩ điểm nào giống nhau? Vì sao cĩ điểm giống nhau này? tốt bụng , thơng minh sẽ được phần thưởng xứng đáng, kẻ độc ác tham lam sẽ bị trừng trị. - Mã Lương từ nhân dân mà ra, tài năng phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa chống lại cái ác nghệ thuật chân chính thuộc về nhân dân.
- Thể hiện ước mơ, niềm tin về khả năng kỳ diệu của con người. - Thể hiện quan niệm, ước mơ của nhân dân về cơng bằng, cơng lí xã hội, ở hiện gặp lành, ở ác gặp ác.
- Hướng con người vươn đến cái chân, thiện, mĩ.
- Kết thúc cĩ hậu, phần thắng bao giờ cũng nghiêng về những người tốt bụng.
nhân dân lao động bao giờ cũng bị những kẻ giàu sang, quyền thế áp bức, bĩc lột.
IV. Luyện tập:
- Kể lại truỵên một cách diễn cảm.
* Củng cố – dặn dị:
- Chép + học ghi nhớ. Chuẩn bị – Danh từ.
Phần B: Tiếng Việt
Tiết 32 DANH TỪ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh nắm được
- Đặc điểm của danh từ.
- Các nhĩm danh từ chỉ đơn vị và sự vật.
- Giáo án, SGK, Sách giáo viên, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại thật diễn cảm truyện “Cây bút thần”. Nhân vật chính là ai? Truyện được viết theo phương thức biểu đạt nào?
- Nêu ý nghĩa của truyện mà bạn vừa kể? Trong truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
2/ Bài mới:
* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Từ là gì? (Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu). Các đơn vị ngơn ngữ này đều cĩ tên, ta gọi chúng là từ loại. Hơm nay, ta cùng tìm hiểu từ loại đầu tiên là danh từ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
* Hoạt động 2: Tìm danh từ trong câu. ? Cho HS nhớ và nhắc lại thế nào là danh từ? ? Xác định danh từ trong cụm từ in đậm ở văn bản GK trang 86.
“Ba con trâu ấy”
+ Định hướng: cĩ hai cách trả lời : danh từ là “con trâu” hoặc “trâu”
+ Giải thích: “Con trâu” là phần trung tâm của cụm danh từ, trong đĩ “con” là danh từ chỉ đơn vị, “trâu” là danh từ chung (danh tứ chung chỉ vật). Trong cụm từ này, chính xác thì “con trâu” là danh từ.
? Trước và sau danh từ trong cụm từ trên cịn cĩ những từ nào? đĩ là từ chỉ gì? Vị trí của những từ đĩ. Định hướng: + Đứng trước danh từ là “ba”: từ chỉ lượng (số từ) thường đứng trước danh từ.
- cá nhân - Cá nhân + Con trâu + Trâu
- Thảo luận nhĩm.
I. Đặc điểm của danh từ: 1/ Tìm hiểu:
Ba con trâu ấy
+ Sau danh từ là từ “ấy” (chỉ từ) thường đứng sau danh từ.
? Tìm thêm các danh từ khác trong đoạn văn bản trên. Từ nào chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm?
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm danh từ.
? Danh từ biểu thị những gì? Định hướng : danh từ biểu thị người, vật, hiện tượng, khái niệm.
? Đặt câu với những danh từ vừa tìm được?
? Xác định CN và VN?
? Vậy danh từ thường giữ chức vụ gì trong câu?
GV giải thích thêm: Danh từ cũng cĩ thể làm vị ngữ trong câu nhưng khi làm VN danh từ thường kết hợp với từ “là” đứng trước.
? Vậy, đặc điểm của danh từ là gì? (gọi 3 học sinh đọc ghi nhớ)
* Hoạt động 4: Phân loại danh từ.
? Quan sát các cụm danh từ, phân biệt nghĩa của các danh từ in đậm với các danh từ đứng sau.
Định hướng: Dựa vào vị trí và ý nghĩa khái quát của từ
- Chỉ người : “vua” - Chỉ vật: “gạo nếp”, “thúng”. - Chỉ hiện tượng: “mưa”, “nắng”. - Chỉ khái niệm: “độc lập tự do”. - Cá nhân - Thảo luận
+ Vua/ sai sứ giả đi tìm người tài. CN VN + Làng tơi/ rất đẹp. CN VN - Danh từ thường giữ chức vụ chủ ngữ.
- Ba tơi / là cơng nhân. CN là + VN - Cá nhân: đọc ghi nhớ - Lớp quan sát - Cá nhân + “Con”, “viên”, “quan”, “thúng”, “tạ” là danh từ chỉ đơn vị, đứng trước. + “trâu”, “quan”,
- Vua: danh từ chỉ người.
- Gạo, nếp, thúng: danh từ chỉ sự vật.
- Mưa, nắng: danh từ chỉ hiện tượng.
- Độc lập tự do: danh từ chỉ khái niệm.
+ Vua/ sai sứ giả đi tìm người tài. CN VN + Làng tơi/ rất đẹp. CN VN
- Ba tơi / là cơng nhân. CN là + VN
2/ Ghi nhớ: SGK trang 86.
II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
1/ Tìm hiểu:
- Con, viên, quan, thúng, tạ.
danh từ chỉ đơn đơn vị, đứng trước.
- Trâu , quan, gạo, thĩc.
để trả lời.
GV chốt : Danh từ được chia thành 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị.
? Thử thay thế các từ in đậm bằng một số từ khác rồi nhận xét: Trường hợp thay thế nào thì danh từ đơn vị tính, đếm, đo lường thay đổi? Trường hợp nào khơng đổi? Vì sao?
Định hướng:
Cho HS thay từ “con” = “chú bác”, “viên” = “ơng”. Nhận xét: khơng thay đổi vì các từ đĩ khơng chỉ số đo, số đếm danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
- Thay “thúng” = “rá”, “rổ” = “đấu”, “tạ” = “tấn”, “cân”: đơn vị tính, đếm, đo lường sẽ thay đổi vì đĩ khơng chỉ số đo, số đếm danh từ chỉ đơn vị quy ước. ? Vì sao cĩ thể nĩi: “Nhà cĩ ba thúng gạo rất đầy” chứ khơng thể nĩi “nhà cĩ sáu tạ thĩc rất nặng” ? Định hướng: Cĩ thể nĩi “ba thúng gạo rất đầy” vì danh từ “thúng” chỉ số lượng ước phỏng khơng chính xác danh từ đơn vị ước chừng. - Khơng thể nĩi “Sáu tạ thĩc rất nặng” vì các từ “sáu”, “tạ” là những từ chỉ số lượng chính xác, cụ thể. Nếu thêm từ nặng hoặc nhẹ đều thừa.
GV chốt lại:
- Danh từ được chia làm 2
“gạo”, “thĩc” là danh từ chỉ sự vật thường đứng sau. - Thay từ vào và nhận xét. - Thúng, tạ danh từ chỉ đơn vị quy ước.
- “ba thúng gạo rất đầy” Danh từ chỉ đơn vị ước chừng. - “Sáu tạ thĩc”
loại lớn: danh từ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
Trong đĩ danh từ chỉ đơn vị chia làm 2 nhĩm:
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên.
+ Danh từ chỉ đơn vị qui ước Danh từ chỉ đơn vị qui ước lại chia làm 2 nhĩm nhỏ: + Chính xác và ước chừng. - GV gọi 2 Hs đọc ghi nhớ. Hoạt động 5: Luyện tập Bài tập 1: Hs tự làm Bài tập 2: Bài tập 3: - Đọc ghi nhớ. - Cá nhân - Cá nhân - Cá nhân 2/ Ghi nhớ: III. Luyện tập: Bài tập 1: - Thước kẻ, bảng, bàn, ghế, quyển sách, cây cối … Đặt câu:
Bà ngoại vừa tặng em một quyển sách rất hay.
Bài tập 2:
- Từ chuyên đứng trước danh từ chỉ người : thím, chú, viên, …
- Từ chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: tờ, miếng, mảnh, mẫu … Bài tập 3:
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chính xác: cm, gam, tấn, tạ …
- Danh từ chỉ đơn vị quy ước chừng: mẩu, thúng, miếng …
* Củng cố – dặn dị:
- Chép + học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài “Ngơi kể và lời kể trong văn tự sự”.
DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG. Ngày tháng năm 2007.
TUẦN 9
Phần : Làm văn
Tiết 33 - NGƠI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS
- Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngơi kể trong văn tự sự(ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba).
- Biết lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong tự sự.
- Sơ bộ phân biệt được tính chất khác nhau của ngơi kể thứ ba và ngơi kể thứ nhất.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
- Giáo án, SGK, Sách giáo viên. -HS xem tài liệu SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy giới thiệu về gia đình em.
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Khi kể chuyện, ta cĩ thể đứng ở nhiều vị trí khác nhau mà kể chuyện. Lúc thì trực tiếp kể (Ví dụ: kể về gia đình em), lúc thì đứng ẩn sau một nhân vật khác để kể (ví dụ: truyện “cây bút thần”)… Lựa chọn những vị trí khác nhau ấy ta gọi là lựa chọn ngơi kể. Vậy thế nào là ngơi kể? Bài học hơm nay sẽ cho ta thấy rõ điều đĩ.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng
* Hoạt động 2: Tìm hiểu ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự.
- Hướng dẫn học sinh đọc phần ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự.