(Truyện cổ tích của A.Puskin)

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 90 - 95)

III Giới thiệu bài mẫu.

(Truyện cổ tích của A.Puskin)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”

- Nắm được biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết đặc sắc, tiêu biểu trong truỵên.

- Kể lại được truyện.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo án, SGK, Sách giáo viên.

- Tranh về bài “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại một cách ngắn gọn truyện “Cây bút thần” và xác định ngơi kể trong truyện.

- Chi tiết nào trong truyện làm em thích nhất? Vì sao? Nêu ý nghĩa truyện.

2/ Bài mới:

Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Đất nước nào cũng cĩ một kho tàng truyện cổ tích vơ cùng phong phú. Tiết học trước chúng ta đã đi vào thế giới cổ tích nước Nga qua bài “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu chú thích

Đọc chú thích phần * và cho biết một vài nét về tác giả A. Puskin (dùng bút chì gạch dưới những nét tiêu biểu đĩ).

GV yêu cầu HS đọc và giải thích các chú thích. * Hoạt động 3: Đọc – Tìm hiểu văn bản - Hướng dẫn đọc: Giọng kể chuỵên tự nhiên, chú ý - Đọc, trình bày và gạch dưới. - Đọc và giải thích chú thích. I. Đọc – Tìm hiểu chú thích: (SGK/96)

phân biệt lời kể và lời nhân vật.

- Đọc đúng giọng nhân vật. + Cá vàng: giọng van xin ở phần đầu; giọng chuyển từ hiền từ , nhân hậu đến bực bội ở phần sau.

+ Ơng lão: giọng hiền lành, than vãn, thiết tha.

+ Mụ vợ: giọng đanh đá, chua ngoa.

Gv đọc mẫu : Từ đầu … “địi một cái nhà rộng” .

Gọi HS đọc tiếp.

? Trong truyện cĩ mấy nhân vật?

? Em biết gì về ơng lão? (Cuộc sống, nghề nghiệp, tính cách).

? Nhân vật ơng lão đánh cá đại diện cho điều gì?

? Em biết gì về cá vàng? ? Em cĩ nhận xét gì về cách xây dựng hình ảnh con cá của tác giả?

? Nhân vật con cá vàng đại diện cho điều gì?

? Ngược lại với ơng Lão, mụ vợ của ơng là người như thế nào?

? Mụ vợ đại diện cho điều gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Trong truyện cĩ mấy lần ơng lão đi ra biển?

? Năm lần ơng lão đi ra biển được kể thep thứ tự nào?

=> Kể theo thứ tự, các sự việc liên tiếp nhau một cách tự nhiên. cách kể

- Cá nhân đọc.

- 3 nhân vật: Ơng lão, con cá vàng, bà lão. Cuộc sống nghèo khổ, làm nghề thả lưới. - hiền lành, thật thà, nhân hậu. Năm lần Từ lần 1 đến lần 5. 1/ Nhân vật: a) Ơng lão: - Nghèo khổ, làm nghề thả cá lưới. - Hiền lành, thật thà, nhân hậu. => Đại diện cho lịng tốt, cái thiện.

b) Con cá vàng:

- Cĩ phép thuật thần kì. - Biết trả ơn.

=> Hình ảnh tưởng tượng kì ảo. Đại diện cho cái ác, sự tham lam.

2/ Diễn biến:

chuyện này sẽ được tìm hiểu kĩ hơn ở tiết học sau. ? Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả 5 lần ra biển của ơng lão ? Tác dụng nghệ thuật này?

Việc kể lại những lần ơng lão đi ra biển gọi cá vàng bằng phép lặp cĩ chủ ý. Tác dụng của phép lặp này là tạo tình huốnghấp dẫn hồi hộp cho người đọc. ? Mỗi lần ơng lão ra biển gọi cá vàng thì cảnh biển như thế nào?

? Theo em, vì sao biển lại cĩ thay đổi đĩ?

? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện thay đổi của cảnh biển ứng với yêu cầu ngày càng tăng của mụ vợ.

Những yêu cầu của mụ vợ làm nổi bật thĩi xấu gì ở mụ?

? Em cĩ nhận xét gì về lịng tham và sự bội bạc của mụ vợ?

(Thảo luận)

=> Lịng tham của mụ vợ cứ tăng mãi mà khơng cĩ điểm dừng. mụ muốn cĩ tất cả mọi thứ, từ của cải, danh vọng đến quyền lực. Ngay cả khi được làm nữ hồng., một địa vị cao nhất mà mụ cũng khơng muốn dừng lại,

- Cảnh biển thay đổi càng lúc càng dữ dội. - Do yêu cầu của mụ vợ ngày càng tăng cao.

- Thảo luận

Lịng tham tăng lên từ của cải vật chất đến quyền lực. Lịng tham càng tăng thì sự bội bạc cũng tăng. Phép lặp, tạo tình huống hấp dẫn, hồi hộp.

Yêu cầu của mụ vợ - Lần 1: máng lợn ăn. - Lần 2: tồ nhà đẹp. - Lần 3: Nhất phẩm phu nhân - Lần 4: Nữ hồng. - Lần 5: Long vương. => Tham lam, bội bạc Cảnh biển - Gợn sĩng êm ả. - Nổi sĩng. - Nổi sĩng dữ dội. - Nổi sĩng mù mịt. - Nổi sĩng ầm ầm, giơng tố kéo đến. => Đại diện cho sự phản ứng của nhân dân.

cứ tiếp tục địi một địa vị mà chỉ cĩ trong tưởng tượng, địi hỏi cá vàng phải hầu hạ và làm theo ý muốn của mụ. Mụ vợ là người cĩ lịng tham vơ độ. Lịng tham muốn ấy đã làm cho lương tri của mụ trở nên tăm tối, khơng cịn nhận rõ điều gì. Ngay cả với người chồng đã từng chia sẽ cùng mụ những khĩ khăn, là người gián tiếp mang lại cho mụ vợ cơ hội được đổi đời vậy mà mụ cũng đối xử một cách tệ bạc.

? Theo em, biển cĩ tham gia vào diễn biến của truyện khơng? Vì sao biển lại thay đổi?

? Vậy biển tượng trưng cho ai?

? Kết quả cuối cùng dành cho mụ vợ là gì?

? Kết quả này chứng minh cho mụ vợ là gì?

? Nêu ý nghĩa của cách kết thúc đĩ?

=> Tất cả trở lại như xưa nhưng ý nghĩa của nĩ khơng dừng lại ở đĩ mà đĩ là sự trừng phạt đích đáng vì cá vàng cho mụ vợ bao nhiêu thì bây giờ nĩ lấy lại và lấy nhiều hơn nữa. Vì mở đầu mụ vợ sống trong cảnh nghèo khĩ mà chưa hề nếm

- Biển cũng tham gia vào diễn biến của truyện.

Biển thay đổi để phản ứng lại những yêu cầu ngày càng quá đáng của mụ vợ => Thiên nhiên cũng phải nỗi giận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đại diện cho phản ứng của nhân dân.

- Tham thì thâm, ăn cháo đá bát, vong ân bội nghĩa => Đây là sự trừng phạt đích đáng cho mụ vợ.

3/ Kết thúc:

- Mụ vợ trở về với túp lều nát và cái máng lợn sứt mẻ.

trải sự sung sướng giàu sang. Cịn ở kết thúc, mụ đã sống qua tột đỉnh giàu sang. Cịn ở kết thúc, mụ đã sống qua tột đỉnh giàu sang danh vọng mà lại trở về cái nghèo khổ ban đầu thì đĩ là điều chẳng dễ chút nào. ? Em hãy nêu ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh con cá vàng?

=> Giáo dục Hs lịng biết ơn.

? Truyện được xây dựng bằng biện pháp nghệ thuật nào?

? Từ nghệ thuật đĩ truyện muốn ca ngợi điều gì và phê phán điều gì?

Hoạt động 4: Ghi nhớ

Hoạt động 5: Luyện tập.

- Cá vàng khơng chỉ đại diện cho cơng lí mà cịn đại diện cho sự biết ơn, lịng tốt, cái thiện.

- Sự lặp lại tăng tiến, tạo tình huống đối lập, yếu tố tưởng tượng hoang đường.

III. Ghi nhớ:

(SGK trang 96)

IV. Luyện tập:

- Kể lại chuyện một cách diễn cảm.

* Dặn dị:

- Chép + học ghi nhớ - Làm luyện tập.

Phần : Làm văn

Tiết 36 - THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Thấy trong tự sự cĩ thể kể xuơi, cĩ thể người tuỳ theo nhu cầu thể hiển.

- Tự nhận thấy sự khác biệt của cách kể xuơi và kể ngược, biết được muốn kể ngược phải cĩ điều kiện.

- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Giáo án, SGK, Sách giáo viên.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Thế nào là ngơi kể? Khi kể chuyện ta thường sử dụng những ngơi kể nào? nĩ cĩ tác dụng ra sao?

- Thế nào là kể chuyện theo ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba? Kể một vài truyện kể theo ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba mà em biết?

2/ Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hoạt động 1: GV giới thiệu bài

Khi kể chuyện, bên cạnh việc cĩ thể đứng ở nhiều vị trí khác nhau mà kể chuyện thì người kể cịn cĩ thể lựa chọn thứ tự kể theo ý thích của mình? Vậy thứ tự kể trong văn tự sự là gì và thơng thường cĩ những thứ tự kể nào?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng

* Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự ? Em hãy tĩm tắt các sự việc trong “Ơng lão đánh cá và con cá vàng”?

? Các sự việc trong truyện được kể theo thứ tự nào?

? Cách kể này tạo nên hiệu quả gì?

? Vậy khi kể chuyện ta cĩ

- Cá nhân

- Theo thứ tự tự nhiên, sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau.

- Cho ta thấy được lịng tham vơ độ ngày tăng của mụ vợ.

Một phần của tài liệu GA NGỮ VĂN 6 (HK I) (Trang 90 - 95)