* Cách tiến hánh:
- HS thảo luận theo nhĩm đơi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào trong cuộc đời cĩ lợi gì? - HS trình bày ý kiến, nhận xét. GV kết luận.
C. Củng cố – dặn dị :
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, làm BT trong VBT và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba, ngày 26 tháng 9 năm 2006Thể dục Thể dục
Bài 7: Đội hình đội ngũ - trị chơi “ hồng anh, hồngyến” yến”
I. Mục tiêu :
- Ơn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ, tập hợp , dĩng hàng, điểm số, đi đều vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hơ của GV.
- Trị chơi ”Hồng anh, hồng yến”. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn, hứng thú khi chơi .
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh an tồn nơi tập. - Phương tiện : một cái cịi, kẻ sân chơi trị chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học., nội quy tập luyện , chấn chỉnh đội ngũ .
- Trị chơi “ Tìm người chỉ huy “ - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 2. Phần cơ bản 10’ 3’ 5 2 20 - Cán sự lớp tập hợp lớp thành 4 hàng dọc sau đĩ chuyển hàng ngang, báo cáo sĩ số.
a. Ơn đội hình đội ngũ
- Tập hợp hàng dọc , dĩng hàng , điểm số , đi đều vịng phảo, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- GV điều khiển cả lớp cùng thực hiện . - HS chia tổ tập luyện, GV quan sát lớp, nhận xét, sửa chữa.
- HS thi trình diễn trước lớp, biểu dương HS
b.Trị chơi “Hồng anh, hồng yến “ - GV làm mẫu cách và phổ biến luật chơi. HS chơi thử sau đĩ cho HS chính thức chơi cĩ phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng phạt.
3. Phần kết thúc
- HS chạy nối thành 1 vịng trịn lớn rồi khép thành vịng trịn nhỏ, quay mặt vào tâm . - GV nhận xét tiết học. - Dặn dị. 1 0 2 L 2L 2L 10 5
HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang Lớp trưởng chia tổ để tập luyện.
HS xếp thành 2 hành ngang quay mặt vào nhau. HS xếp thành đội hình vịng trịn . Tốn Luyện tập I. Mục tiêu
* Giúp HS củng cố, rèn kĩ năng giải tốn về quan hệ tỉ lệ .
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu các bước giải tốn Tổng _ Tỉ và Hiệu _ Tỉ ? - KT HS sửa BT ở nhà .
- Nhận xét .
B. Dạy bài mới :* Giới thiệu bài * Giới thiệu bài
- Rèn kĩ năng giải tốn về quan hệ tỉ lệ .
1. Hoạt động 1 : Bài 1
- HS đọc yêu cầu của đề bài– 1 HS tĩm tắt bài tốn trên bảng lớp . + Chúng ta cĩ thể giải bài tốn này bằng cách nào?
- HS nêu cách làm .
- 1 HS làm bài vào bảng phụ – cả lớp làm vào vở . - HS trình bày cách làm - Nhận xét, sửa bài .
2. Hoạt động 2 : Bài 2
- HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV hướng dẫn :+ 1 tá bút chì là mấy cái bút chì ? - 1 HS tĩm tắt bài tốn trên bảng lớp .
+ Chúng ta cĩ thể giải bài tốn này bằng cách nào ? – HS nêu cách làm . - 1 HS làm bài vào bảng phụ – cả lớp làm vào vở.
- HS trình bày cách làm . - Nhận xét, sửa bài .
3. Hoạt động 3 : Bài 3
- HS đọc yêu cầu của đề bài– 1 HS tĩm tắt bài tốn trên bảng lớp. - 1 HS làm bài vào bảng phụ – cả lớp làm và vở .
- HS trình bày cách làm . - Nhận xét, sửa bài .
4. Hoạt động 4: Bài 4
- HS đọc yêu cầu của đề bài– 1 HS tĩm tắt bài tốn trên bảng lớp . - 1 HS làm bài vào bảng phụ – cả lớp làm vào nháp.
- HS trình bày cách làm . - Nhận xét, sửa bài.
C. Củng cố – dặn dị .
- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về làm các bài tập vào vở BT. Chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câuTừ trái nghĩa Từ trái nghĩa I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa , tác dụng của từ trái nghĩa .
- Biết tìm các từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ . - VBT Tiếng Việt. - Từ điển TV .
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc đoạn văn miêu tả sắc màu những sự vật dựa theo ý bài thơ Sắc màu em yêu .
- HS ghi những từ đồng nghĩa vào bảng con. - Nhận xét.
B. Dạy bài mới : * Giới thiệu bài * Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
- Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
- Biết tìm các từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét và tìm hiểu thế nào là từ trái nghĩa:
- HS đọc yêu cầu của đề bài và thảo luận theo nhĩm đơi.
- HS suy nghĩ và so sánh nghĩa của các từ in đậm: phi nghĩa và chính nghĩa. - GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng và chỉnh sửa cho hồn chỉnh. - HS thảo luận nhĩm đơi câu hỏi:
+Em cĩ nhận xét gì về nghĩa của các từ đĩ? * GV kết luận
Những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau như vậy được gọi là từ trái nghĩa .
+ Thế nào là từ trái nghĩa ? - 3 - 4 HS nhắc lại .
Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS thảo luận theo nhĩm đơi : - HS trình bày miệng , nhận xét .
Bài 3
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS làm việc theo cá nhân : - HS trình bày miệng, nhận xét .
+ Quan niệm sống của người VN là thà chết mà dược tiếng thơm cịn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ .
- GV KL : SGK/39
2. Hoạt động 2: Rút ra ghi nhớ
+ Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho VD ? - 4 HS đọc phần ghi nhớ SGK / 39
3. Hoạt động 3:Luyện tập tìm và đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa :Bài 1 Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài và làm vào bảng con – 1HS làm vào bảng phụ . - GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thi làm theo nhĩm và điền vào giấy khổ to và trình bày . - GV nhận xét và nêu đáp án đúng.
- HS đọc đề bài và làm vào bảng con . - HS trình bày trước lớp , nhận xét . - HS đọc câu mình vừa đặt . nhận xét . - GV thu bài chấm . Bài 4 - HS đọc đề bài và làm vào vở . - HS đọc câu mình vừa đặt . nhận xét . - GV thu bài chấm . C. Củng cố, dặn dị. - Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập,chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
Xã hội việt nam cuối thế kỉ xix- đầu thế kỉ xx I. Mục tiêu : I. Mục tiêu :
- Học xong bài này, HS biết:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, nền kinh tế- xã hội nước ta cĩ nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa củaPháp.
- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa kinh tế và xã hội (kinh tế thay đổi đồng thời xã hội cũng thay đổi theo).