- Bảng viết những từ ngữ ở bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cuõ:
- 3 HS lên bảng đặt câu cĩ sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - Gọi HS đứng tại chỗ đọc các từ cĩ tiếng quốc mà mình đã tìm. - Nhận xét HS học bài ở nhà – nhận xét câu mà HS đặt trên bảng
B. Bài mới* Giới thiệu bài * Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- HS đọc yêu cầu bài và nội dung bài tập.
- HS thảo luận nhĩm đơi tìm và ghi những từ đồng nghĩa ra nháp. - Mộ vài nhĩm báo cáo kết quả.
- Lớp nhận xét bổ sung. - Học sinh lớpsửa bài vào vở.
Bài 2
- HS đọc yêu cầu bài.
- Một HS giải thích cho các bạn hiểu yêu cầu bài tập. - HS tiếp tục thảo luận nhĩm đơi hồn thành bài tập. - Đại diện nhĩm trình bày kết quả –lớp nhận xét * Các nhĩm từ đồng nghĩa là:
+ bao la, bát ngát, mênh mơng, thênh thang.
+ lung linh, long lanh, lĩng lánh,lấp lống, lấp lánh. + vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
Bài 3
- Một HS đọc yêu cầu bài tập. GV lưu ý HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - HS làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Từng HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết. - Sau mỗi HS đọc lớp nhận xét – GV ghi điểm.
C. Củng cố dặn dị
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt
- Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại cho hồn chỉnh, những HS viết chưa hay về nhà viết lại cho hay hơn và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào
I. Mục tiêu
Sau bài học HS cĩ khả năng:
- Nhận biết: cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố.
- Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 10, 11 SGK.
III. Hoạt động dạy họcA. Kiểm tra bài cũ A. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những điểm khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học? - Hãy nĩi về vai trị của người phụ nữ?
- Tại sao khơng nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
B. Bài mới* Giới thiệu bài * Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể ngườiCách tiến hành Cách tiến hành
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính cuảa con người? - Co quan sinh dục nam cĩ chức năng gì?
- Cơ quan sinh dục nữ cĩ chức năng gì? - Bào thai được hình thành từ đâu?
- Em cĩ biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
* Chốt ý: Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ thể của mội người được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của người bố và trứng của người mẹ. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng đã được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé sẽ đượ sinh ra.
2. Hoạt động 2: Mơ tả khái quát quá trìng thụ tinh
* Mục tiêu:
-Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh. * Cách tiến hành:
- HS đọc kĩ các phần 1a, 1b, 1c và đọc kĩ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào?
- HS trình bày kết quả làm việc. Lớp nhận xét
3. Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi*Mục tiêu: *Mục tiêu:
- HS hiểu được sự phát triển của thai nhi
- HS thảo luận nhĩm đơi quan sát các hình 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK để tìm xem hình nào ch o biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng
- Gọi vài nhĩm báo cáo kết quả – lớp nhận xét
C. Củng cố dặn dị
- Quá trìng thụ tinh diễn ra như thế nào?
- Hãy mơ tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. - Nhận xét tíêt học.
- Về nhà học mục bạn cần biết và tìm hiểu xem phụ nữ cĩ thai nên và khơng nên làm những gì?
Thứ sáu, ngày 15 tháng 9 năm 2006Mĩ thuật Mĩ thuật
Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí
I. Mục tiêu
- HS hiểu sơ lược vai trì và ý nghĩa màu sắc trong trang trí. - HS biết cách sử dụng màu trong các bài trang trí.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của màu sắc trong trang trí.
II. Chuẩn bị
- Một số đồ vật được trang trí.
- Một bài trang trí hình cơ bản ( hình vuơng, hình trịn, hình chữ nhật, đường diềm; cĩ bài đẹp, bài chưa đẹp.
- Một số hoạ tiết vẽ nét phĩng to.
- Màu, bảng pha màu, giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài mới
* Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
GV cho HS quan sát màu sắc trong các bài vẽ trang trí, đặt câu hỏi để HS tiếp cận với nội dung bài học.
- Cĩ những màu nào ở trong bài trang trí? - Mỗi màu được vẽ những hình nào?
- Mà nền và màu hoạ tiết giống mhau hay khác nhau?
- Độ đậm nhạt của các màu trong bài trang trí cĩ giống nhau khơng? - Trong một bài trang trí thường vẽ nhiều màu hay ít màu?
- Vẽ màu ở bài trang trí như thế nào là đẹp?
2. Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- GV pha màu HS quan sát.
- GV lấy màu đã pha vẽ một vài hoạ tiết cho cả lớp quan sát. - HS đọc mục 2 trang 7 SGK
* GV nhấn mạnh muốn vẽ được màu đẹp ở bài trang trí cần lưu ý: + Chọn loại màu phù hợp vớ khả năng của mình và phù hợp bài vẽ. + Biết cách pha trơn, phối hợp màu.
+ Khơng dùng quá nhiều màu trong một bài trang trí.
+ Chọn màu, phối hợp màu ở các hình mảng và hoạ tiết sao cho hài hồ + Những hoạ tiết hình mảng giống nhau vẽ cùng màu và cùng độ đậm nhạt. + Vẽ màu đều hoặc theo quy luật nhắc lại của hoạ tiết.
+ Độ đậm nhạt của màu nền và màu hoạ tiết cần khác nhau.
3. Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS làm bài vào vở mĩ thuật.
- GV lưu ý HS cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu. - Nhắc HS cố gắng hồn thành bài tại lớp. - GV quan sát giúp đỡ những HS cịn lúng túng.
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Gọi HS nhận xét một số bài đẹp và chưa đẹp.
- Nhắc lại một số kiến thức cơ bản về vẽ màu qua một số bài trang trí. - Nhận xét chung tiết học
Dặn dị
- Sưu tầm bài trang trí đẹp.
- Quan sát về trương, lớp của em.
Tốn
Hỗn số(t t)
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Biết cách và thực hành chuyển một số thành phân số.
- Cộng hoặc thừ hỗn số hoặc nhân chia hỗn số bằng cách chuyển về phân số. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai HS lên bảng làm bài tập 2: - GV thu chấm một số vở bài tập.
- Lớp nhận xét chữa bài – GV ghi điểm.
B. Bài mới* Giới thiệu bài * Giới thiệu bài
- Giúp HS phát hiện vấn đề: GV đưa ra hai hình vuơng và 5
8 hình vuơng để nhận ra 25 8
và nêu vấn đề 25
8 cĩ thể chuyển thành phân số nào? - Hướng dẫn HS giải quyết vấn đề bằng cách: 25
8 = 2 + 58 = 2 8 5 21 8 = 2 8 5 21 8 8 x + = ; viết gọn là: 25 8 = 2 8 5x8+ =218 . ⇒ Cách chuyển một hỗn số thành một phân số. 2. Hoạt động 2: Thực hành - Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3 SGK IV. Củng cố dặn dị - Nhận xé tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Tập làm văn
Luyện làm báo cáo thống kêI. Mục đích yêu cầu I. Mục đích yêu cầu