- GV: Bản đồ Châu Á
III. Các hđ dạy – học A. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc phân vai vở kịch “ Lịng dân ”. - Nhận xét ghi điểm.
B. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài : Truyền thuyết về những con sếu .
1. Hoạt động 1: Luyện đọc - HS khá giỏi tồn bài 1 lần . - HS khá giỏi tồn bài 1 lần . - HS đọc nối tiếp từng đoạn .
+ Đoạn 1: Từ đầu … Nhật Bản .
+ Đoạn 2 : Tiếp theo … Phĩng xạ nguyên tử
+ Đoạn3 : Tiếp theo … 644 con
+ Đoạn 4 : Phần cịn lại
- Lần 1 : Sửa phát âm , ngắt nghỉ & giọng đọc . - Lần 2 : Giải thích từ khĩ
- Chỉ nước Nhật Bản trên bản đồ Châu Á - Tượng đài: ảnh chụp ở SGK trang 37
- Lần 3 : GV chỉnh sửa những chỗ sai sĩt cho HS - HS đọc theo nhĩm đơi
- GV đọc theo mẫu tồn bài
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm từng đoạn & trả lời câu hỏi
+ Xa-da-cơ bị nhiễm phĩng xạ nguyên tử khi nào?
+ Cơ bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào? + Các bạn nhỏ đã làm gì ?
- Để bày tỏ tình đồn kết với Xa-da-cơ? - Để bày tỏ nguyện vọng hồ bình?
+ Nếu được đứng trước tượng đài , em sẽ nĩi gì với Xa-da-cơ? Nhận xét , chốt ý chính
+ Câu chuyện muốn tố cáo điều gì & nĩi lên ước vọng gì ? GV chốt nội dung chính của bài => ghi bảng
3. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm đơi - HS luyện đọc diễn cảm theo nhĩm đơi - HS thi đọc diễm cảm trước lớp
- Nhận xét , tuêyn dương học sinh
C. Củng cố – Dặn dị :
- Về nhà kể lại câu chuyện này cho bản thân - Đọc trước bài “ Bài ca về Trái Đất “
Tốn
Ơn tập và bổ sung về giải tốn I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
- Qua ví dụ cụ thể, làm quen với 1 dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ đĩ.
- Củng cố kĩ năng giải tốn về quan hệ tỉ lệ.
II. Đồ dùng dạy – học
- Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải tốn Tổng _ Tỉ và Hiệu _ Tỉ ? - KT HS sửa BT ở nhà .
- Nhận xét .
B. Dạy bài mới :* Giới thiệu bài * Giới thiệu bài
- Hơm nay sẽ ơn tập và bổ sung về giải tốn .
1. Hoạt động 1 : Giới thiệu Vd dẫn đến quan hệ tỉ lệ .
- GV nêu ví dụ SGK trang18 .
- HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ , 2 giờ , 3 giờ . - Khi thời gian tăng lên 2 lần thì S tăng lên mấy lần ? - Khi thời gian tăng lên 3 lần thì S tăng lên mấy lần ? - Rút ra nhận xét SGK/18 . 3-4 HS nhắc lại .
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài tốn và cách giải
- HS đọc yêu cầu của bài tốn và thảo luận cách làm theo nhĩm đơi . - HS trình bày cách giải bài tốn – GV gọi 2 HS cĩ 2 cách làm lên trình bày - Nêu các bước giải tốn ? ( Rút về đơn vị và tìm tỉ số ) .
- GV nhấn mạnh mối quan hệ giữa 2 đơn vị cùng tăng hoặc cùng giảm .
3. Hoạt động 3: Thực hành Bài 1 : Bài 1 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài– 1 HS tĩm tắt bài tốn trên bảng lớp. - 1 HS làm bài vào bảng phụ – cả lớp làm vào nháp.
- HS trình bày cách làm . - Nhận xét, sửa bài.
Bài 2 :
- GV hướng dẫn :
+ Số ngày trồng rừng tăng bao nhiêu lần ?
+ Khi số ngày tăng lên thì số cây trồng được sẽ tăng hay giảm? - 1 HS làm bài vào bảng phụ – cả lớp làm vào vở.
- HS trình bày cách làm. - Nhận xét, sửa bài .
Bài 3 :
- HS đọc yêu cầu của đề bài– 1 HS tĩm tắt bài tốn trên bảng lớp . - GV hướng dẫn :
+ 4000 người so với 1000 người thì gấp bao nhiêu lần? + Số người tăng thêm sẽ tăng thêm bao nhiêu lần? - 1 HS làm bài vào bảng phụ – cả lớp làm và vở. - HS trình bày cách làm .
- Nhận xét, sửa bài.
C. Củng cố – dặn dị .
- GV nhận xét tiết học, dặn dị HS về làm các bài tập vào vở BT . Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (nghe viết )Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ .
- Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo của vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn mơ hình cấu tạo vần .
III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết vần của các tiếng sau: chúng tơi mong thế giới này mãi mãi hồ bình vào mơ hình cấu tạo vần .
- Nĩi rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng . - Nhận xét .
- KT HS sửa từ viết sai trong vở .
B. Dạy bài mới* Giới thiệu bài * Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tảBước 1: Tìm hiểu nd đoạn viết Bước 1: Tìm hiểu nd đoạn viết
- HS đọc bài chính tả sẽ viết .
+ Vì sao Phrăng Đơ Bơ – en lại chạy sang hàng ngũ quân đội ta ?
+ Chi tiết nào cho thấy Phrăng Đơ Bơ – en rất trung thành với đất nước VN ? + Vì sao đoạn văn lại được đặt tên là Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ ?
Bước 2: Hướng dẫn viết từ khĩ
- Yêu cầu HS nêu các từ khĩ, dễ lẫn khi viết chính tả.VD: Phrăng Đơ Bơ – en, phi nghĩa, hàng ngũ, Phan Lăng, chính nghĩa , ………..
- Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tìm được vào bảng con , bảng lớp .
2. Hoạt động 2: Viết chính tả
- GV đọc chậm rãi cho HS viết .
- GV đọc lai - HS sốt lỗi. (HS gạch chân từ viết sai – viết lại mỗi từ một dịng xuống cuối bài viết ).
- Thu bài chấm .
- GV nhận xét bài viết của HS.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tảBài tập 2 Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS tự làm vào vở – 1HS làm vào giấy khổ to . - HS trình bày bài làm .
- GV nhận xét ,khen ngợi HS làm đúng.GV chốt lời giải đúng . + Giống nhau : đều cĩ âm chính gồm 2 chữ cái .
+ Khác nhau : tiếng chiến cĩ âm cuối , tiếng nghĩa khơng cĩ âm cuối .
Bài tập 3
- HS đọc yêu cầu của bài tập và thảo luận theo nhĩm đơi : + Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng chiến và tiếng nghĩa ?
- GV KL : Các tiếng cĩ nguyên âm đơi mà khơng cĩ âm cuối thì dấu thanh đặt ở chữ cái đầu ghi nguyên âm .VD : mía……..Cịn các tiếng cĩ nguyên âm đơi mà cĩ âm cuối thì dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đơi.VD: kiến….
C. Củng cố – dặn dị : - GV nhận xét giờ học .
Đạo đức
Cĩ trách nhiệm về việc làm của mình ( t 2 )
I - Mục tiêu
* Học xong bài này HS biết :
- Mỗi người cần phải cĩ trách nhiệm về việc làm của mình .
- Bước đầu cĩ kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình .
-Tán thành những hành vi đúng và khơng tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác .
II. Chuẩn bị
- Thẻ màu .
- Các mẩu chuyện về những người cĩ trách nhiệm trong cơng việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi .
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ:
+ Trước khi hành động, mỗi người cần phải làm gì?
+ Sau khi hành động, chúng ta phải làm gì về hành động của mình? - Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống BT3 * Mục tiêu: * Mục tiêu:
- HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hánh:
- GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm xử lí 1 tình huống ở BT3. - HS thảo luận cách xử lí tình huống của nhĩm mình.
- HS đĩng vai thể hiện tình huống.
- Cả lớp trao đổi ý kiến, bổ sung. GV nhận xét.
2. Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân* Mục tiêu: * Mục tiêu:
- Mỗi HS cĩ thể tự liên hệ, kể một việc làm của mình thể hiện được việc chịu trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm về việc làm của mình và tự rút ra bài học.
* Cách tiến hánh:
- GV gợi ý để HS nhớ lại việc làm chứng tỏ mình cĩ trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đĩ em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
+ HS trao đổi với bạn về câu chuyện của mình.
+ Một số HS trình bày trước lớp và tự rút ra bài học cho bản thân.
* GV kết luận: Nếu chúng ta hành động cĩ trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lai, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù khơng ai biết, chúng ta cũng cảm
thấy áy náy trong lịng.Vì vậy, khi làm việc gì, chúng ta cần phải suy nghĩ cho kĩ và chịu trách nhiệm với việc làm đĩ của mình.
C. Củng cố – dặn dị :
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập trong VBT.
Khoa học
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già I. Mục tiêu I. Mục tiêu
* Sau bài học, HS biết :
- Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già. - Xác định bản thân HS đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm nhiều nghề khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm của trẻ em dưới 3 tuổi?
+ Nêu đặc điểm của trẻ em giai đoạn từ 3 đến 6 tuổi? + Nêu đặc điểm của trẻ em từ 6 đến 10 tuổi?
+ Tại sao tuổi dậy thì cĩ tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người? - Nhận xét , ghi điểm .
B. Dạy bài mới .* Giới thiệu bài * Giới thiệu bài