? Vấn đề nêu ra trong bài “Tinh thần yêu nước” của nhân dân ta là gì?
kháng chiến chống Pháp mạn mẽ hơn… đó là nhiệm vụ của đảng, của người dân Việt Nam (luận điểm chính dùng để luận điểm)
* Nhóm 2 : “Chiếu dời đô” - Lý do dời đô
- Lý do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.
Đây chưa phải là luận điểm, vì nó mới chỉ là những bộ phận, khía cạnh khác nhau của vấn đề. Nó không thể hiện rõ ý kiến, tư tưởng, quan điểm.
* Nhóm 3 : “Chiếu dời đô”
- Luận đề : Dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La - Luận điểm :
+ Dời đô là việc trọng đại của các nhà vua chúa, thuận ý trời, hợp lòng dân, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu dài (luận điểm cơ sở, xuất phát)
+ Các nhà Đinh, Lê không chịu dời đô nên triều đại ngắn ngủi, trăm họ hao tổn, muôn vật không thích nghi
+ Thành Đại La, xét về mọi mặt, thật xứng đáng là kinh đô của muôn đời
+ Vì vậy cân dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La (luận điểm chính – kết luận)
- Ghi nhớ
H/s đọc to ghi nhớ (mục đầu) Bài tập 1 :
- Không phải luận điểm : Nguyễn Trãi là anh hùng dân tộc. Vì cả đạon văn không giải thích, chứng minh làm rõ ý đó
- Không phải luận điểm : Nguyễn Trãi… toà ngọc vì tác giả đã bác bỏ ý đó
- Luận điểm là : Nguyễn Trãi là khí phách, tinh hoa của dân tộc Việt Nam và thời đại lúc bấy giờ
II. Mối quan hệ luận điểm với vấn đề giảiquyết trong bài văn nghị luận quyết trong bài văn nghị luận
* Phân tích ví dụ mẫu :
a, Vấn đề của tư tưởng yêu nước của nhân dân ta là : truyền thống yêu nước của nhân dân
? Có thể làm sáng tỏ được vấn đề này không nếu trong bài văn tác giả chỉ đưa ra luận điểm : Đồng bào ta ngày nay có lòng yêu nước nồng nàn?
? Từ đó em có thể rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm và vấn đề cần giải quyết ở bài văn nghị luận
H/s rút ra ghi nhớ 2
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn ôn tập về mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài
văn nghị luận
G/v chiếu bảng hệ thống 1, 2 (sgk) cho h/s lựa chọn và phân tích
? Từ sự tìm hiểu trên em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa các luận điểm với nhau trong bài văn nghị luận?
Việt Nam trong lịch sử dung nước và giữ nước - Không. Vì nếu chỉ có luận điểm này thì chưa đư chứng minh 1 cách hoàn toàn diện truyền thống yêu nước của đồng bào ta
- Luận điểm có liên quan chặt chẽ đến vấn đề, luận điểm thể hiện, giải quyết từng vấn đề của khía cạnh của vấn đề. Luận điểm phải thành một hệ thống mới có thể giải quyết vấn đề 1 cách toàn diện
b, Tương tự như mục a * Ghi nhớ : sgk