* Nhận xét đoạn văn a : - Yếu tố tự sự :
+ Có bạn trot bỏ… thay áo phông… + Có bạn đòi mua… thể hiện (diện) + Có bạn quên cả việc học… điện tử + Hôm qua… của lớp mình
- Yếu tố miêu tả
+ Trắng, loè loẹt… ăn khách + Đắt tiền… thủng gối
+ Dán mắt vào màn hình… đắm đuối + Bên dưới mái tóc… ling thing
- Luận điểm : Sự ăn mặc của các bạn sao lại thay đổi nhiều đến thế
? Đoạn văn b có gì khác với đoạn văn a?
Yếu tố tự sự, miêu tả làm cho các luận chứng trở nên sinh động, làm cho luận điểm được chứng minh rõ ràng, cụ thể như nhìn thấy trước mắt tạo cho luận điểm sự chặt chẽ, hấp dẫn, tăng sức thuyết phục…
* Đoạn văn b
Cũng đưa các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm vào đoạn văn nghị luận để làm nổi bật luận điểm nhưng có điểm khác là ở chổ dẫn chứng của đonạ văn b tập trung kể, tằt lớp hài kịch cổ điển của Mô - Li – e, còn ở đoạn văn a là nhiều sự việc, hình ảnh rút từ ngay thực tế lớp học
Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập
? Ta sẽ đưa yếu tố miêu tả khi trình bày luận điểm nào ? Lưu ý : ở đây miêu tả đóng vai trò minh hoạ
H/s chọn luận điểm trình bày. Sau đó triển khai thành đoạn văn
? Những yếu tố miêu tả ấy có giúp cho việc trình bày luận điểm có được rõ ràng, cụ thể sinh động hơn không?
? Qua đó em rút ra được kinh nghiệm gì về việc đưa yếu tố miêu tả trong văn nghị luận * Theo trình tự trên g/v tiếp tục cho h/s luyện tập đưa yếu tố tự sự vào việc trình bày một luận điểm của bài văn
* G/v gọi h/s trình bày đoạn văn đã viết, để cho h/s khác nhận xét góp ý, rút kinh nghiệm
* G/v tổng kết – nhận xét giờ học
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
- Viết đoạn văn cho các luận điểm còn lại - Chuẩn bị bài mục I trang 127
Tuần 31
Bài 30 Tiết 121
Chương trình địa phương <Phần văn> <Phần văn>
A. Mục tiêu cần đạt :
- Vận dụng kiến thức về các chủ đề văn bản nhật dụng ở lớp 8 để tìm hiểu những vấn đề tương ứng ở địa phương
- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ của mình về những vấn đề đó bằng một văn bản ngắn
- Rèn kỹ năng : Điều tra, tìm hiểu tình hình địa phương theo 1 chủ đề, trình bày kết quả bằng 1 hình thức văn bản tự sự
B. Chuẩn bị của thầy - trò :
- G/v giao đề tài cho các nhóm, tổ h/s, chuẩn bị gợi ý đề cương, sưu tầm 1 số kiểu loại văn bản phù hợp
- H/s có ý thức, kế hoạch cụ thể chuẩn bị từng bước theo sự hướng dẫn của g/v
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ
G/v kiểm tra xác suet sự chuẩn bị của h/s * Bài mới
Hoạt động 1 :
Giáo viên nêu yêu cầu tiết học
1, Báo cáo kết quả đã làm về tình hình địa phương theo các chủ đề : Môi trường, chống nghiện hút, cờ bạc…
2, Hình thức : Văn bản tự chọn, tự sự, trữ tình, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, báo cáo… dài khoảng 1 trang
3, Trình bày miệng ngắn gọn, rõ ràng và truyền cảm 4, Cả lớp lắng nghe, góp ý
5, Chuẩn bị thu bài, tổng hợp, chọn lọc để ra báo tường của lớp, cố chuyên đề : tình hình địa phương
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn h/s trình bày văn bản và nhận xét
- Lần lượt các tổ, nhóm cử đại diện trình bày văn bản - H/s nhận xét, g/v góp ý về nội dung, cách thức trình bày * Một số chủ đề
- Điều tra về tình hình thu gom rác thải ở nơi em ở
+ Trước đây vài năm, hiện nay, hình thức thu gom, kết quả, những vấn đề còn tồn tại, phương hướng khắc phục
+ Về hoạt động chống ma tuý ở xã em
+ Ngày hội truyền thông dân số ở xã em tuần qua + Tình hình nước thải, vệ sinh nguồn nước ở xã em
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn chuẩn bị ra báo tường chuyên đề địa phương
* Mục đích tò báo : Đăng tải các bài viết cảu các bạn trong lớp đã và chưa trình bày trong tiết học
* Nội dung và hình thức trình bày nội dung tờ báo * Cử ban chủ nhiệm (biên tập, viết, vẽ, trình bày…)
Tiết 121
Chữa lỗi diễn đạt <Lỗi Lôgíc> <Lỗi Lôgíc>
A. Mục tiêu cần đạt :
- Cũng cố lại kiến thức liên kết về nội dung trong văn bản - Sữa lỗi diễn đạt trong khoi nói, viết, nghe, đọc
B. Chuẩn bị của thầy – trò :
- G/v : Máy chiếu (giấy khổ to), giấy trong, bút dạ - H/s : Giấy trong, bút dạ