G/v hướng dẫn h/s lập bảng ôn tập bằng việc kiểm tả lại các kiến thức về tác giả,

Một phần của tài liệu Ngu van 8 toan tap (Trang 129 - 131)

tác phẩm, thể loại, giá trị nội dung – giá trị nghệ thuật lần lượt từ “Chiếu dời đô”, “Đi bộ ngao du”. Sau đó g/v chiếu bảng hệ thống ở “Thiết kế ngữ văn 8” để h/s đối chiếu, so sánh, bổ xung

2, H/s trả lời câu hỏi 3 sgk (theo nhóm) ? Văn bản nghị luận là gì ?

- Là những văn bản nêu ra những luận điểm rồi bong những luận cứ, luận chứng làm sáng tỏ những luận điểm ấy một cách thuyết phục. Cốt lõi của nghị luận là ý kiến – luận điểm, lý lẽ và dẫn chứng, lập luận

? Kể tên những văn bản nghị luận hiện đại Việt Nam đã học ở lớp 7

? Từ đó chỉ ra sự khác biệt cơ bản giữa nghị luận trung đại, nghị luận hiện đại

H/s trình bày kết quả theo nhóm – lớp nhận xét – g/v bổ xung kết luận và chiếu kết quả đúng trên máy chiếu

3, Nêu những nhận xét giống và khác nhau cơ bản về nội tư tưởng và hình thức thể loại của 3 văn bản : “Chiếu dời đô, Hịch tướng sĩ, nước Đại Việt ta”

- ý thức độc lập dân tộc, chủ quyền đất nước

- Tư tưởng dân tộc sâu sắc, lòng yêu nước nồng nàn * Những điểm riêng về nội dung tư tưởng

- Chiếu dời đô : là ý Chí tự cường của quốc gia Đại Việt đang lớn mạnh thể hiện ở chủ chương dời đô

- Hịch tướng sĩ : Là tư tưởng bất khuất, quyết chiến, quyết thắng giặc, hào khí Đông á sôi sục

- Đất nước Đại Việt : Là ý chí sâu sắc, đầy tự hào về một nước Đại Việt độc lập * Những điểm chung về hình thức thể loại

- Văn bản nghị luận chung đại

- Lí, tính kết hợp, chứng cứ dồi dào, đầy sức thuyết phục

* Những điểm (khác) riêng về hình thức thể loại : Chiếu, Hịch, Cáo

4, Tại sao nói so với “Nam quốc sơn hà ” thì “Bình Ngô đại cáo” thế kỷ XV, thì ý thức độc lập của cha ông ta đã có những bước phát triển mới

- Trong “Sông… Nam” : 2 yếu tố: Lãnh thổ, chủ quyền

- Trong “Nước Đại Việt ta” : thêm 4 yếu tố khác rất quan trọng như Văn hiến, phong tục, lịch sử, chiến công diệt ngoại xâm  Tư tưởng của Nguyễn Trãi thật tiến bộ, toàn diện sâu sắc…

Hoạt động 2 :

Hướng dẫn ôn tập văn bản văn học nước ngoài

* G/v hướng dẫn h/s ôn tập về tác phẩm (văn bản), tác giả, thể loại, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật

* Lần lượt h/s trình bày các tác giả, tác phẩm… sau đó chiếu bảng tổng hợp trên máy chiếu. H/s nhận xét, đoạn chiếu…

* Tóm tắt ngắn gọn nội dung mỗi đoạn bằng một đoạn văn khoảng 10 dòng * Hình ảnh nào trong những tác phẩm trên gây cho em ấn tượng sâu đậm nhất vì sao?

Hoạt động 3 :

Ôn tập cụm văn bản nhật dụng

* Cách lập bảng hệ thống tương tự như hoạt động 1, 2

* Nhắc lại những chủ đề của các văn bản nhật dụng đã học ở chương trình ngữ văn 6, 7

Hoạt động 4

Hướng dẫn và yêu cầu chuẩn bị bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

Kiểm tra tổng hợp cuối năm <Đã kiểm tra theo đề của bộ giáo dục> <Đã kiểm tra theo đề của bộ giáo dục>

Tiết 137

Chương trình địa phương<Phần tiếng việt> <Phần tiếng việt>

A. Mục tiêu cần đạt :

- Giúp h/s biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô, cách xưng hô ở các địa phương

- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức

B. Chuẩn bị của thầy – trò :

Sưu tầm những từ ngữ địa phương mình sinh sống hàng ngày

C. Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động 1 : Hoạt động 1 :

G/v gợi cho h/s ý niệm về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân

G/v yêu cầu h/s nhắc lại các khái niệm : Từ ngữ toàn dân, địa phương, biệt ngữ xã hội

I. Tìm hiểu về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô trong ngôn ngữ toàn dân

* Xưng hô :

Xưng : Nười nói tự gọi mình

Hô : Người nói gọi người đối thoại

 Để xưng hô người Việt ding đại từ hoăvj danh từ chỉ quan hệ thân thuộc và một số danh từ chỉ nghề nghiệp, chức tước * Cách xưng hô chịu sự chi phối của mối tương quan về vai giữa nói và người nghe (ngang hàng, trên, dưới, dưới – trên) và hoàn cảnh gián tiếp ...

Hoạt động 2 :

Một phần của tài liệu Ngu van 8 toan tap (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w