Câu phủ định A Mục tiêu cần đạt :

Một phần của tài liệu Ngu van 8 toan tap (Trang 49 - 52)

III. Tổng kết và luyện tập

Câu phủ định A Mục tiêu cần đạt :

A. Mục tiêu cần đạt :

Giúp h/s

- Hiểu rõ đặc điểm hìnhthwcs của câu phủ định

- Nắm vững chức năng của câu phủ định. Bài sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp

B. Tổ chức các hoạt động dạy học :

* Kiểm tra bài cũ :

- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật - H/s làm bài tập 3

* Bài mới :

Hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu phủ định

G/v chép ví dụ vào giấy trong và chiếu lên bảng

? Cho biết các câu b, c, d có đặc điểm hình thức có gì khác so với câu a

G/v : Các từ “không, chưa, chẳng” đó là những từ ngữ phủ định. Những câu chứa từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định ? Vậy câu phủ định là gì? ? Các câu b, c, d dùng để làm gì? ? G/v chép ví dụ và chiếu hắt lên bảng Để bác bỏ nhận định “Ngôi nhà mây đẹp thật”, chúng ta sẽ có các câu phủ định nào?

? Từ phân tích ví dụ hãy cho biết câu phủ định có những chức năng gì ?

H/s đọc to ghi nhớ ? Có mấy loại câu phủ định?

? Người ta thường dùng những câu nào để biểu thị ý nghĩa phủ định

Hoạt động 2 :

câu phủ định

* Phân tích ví dụ mẫu :

- Các câu b, c, d có khác với câu a ở từ “không, chưa, chẳng”  từ phủ định

 Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định như : Không, chẳng, đã

- Các câu b, c, d dùng để phủ định sự việc. Việt Nam đi Huế là không diễn ra

- Các câu phủ định

+ Ngôi nhà này chẳng đẹp + Ngôi nhà này đẹp gì mà đẹp

+ Ngôi nhà này thế mà cũng gọi là đẹp…  Câu phủ định có chức năng dùng để : + Thông báo, xác nhận không có sự vật, sự việc, thống nhất, quan hệ nào đó  Phủ định miêu tả + Phản bác một ý kiến, một nhận định  Câu phủ định bác bỏ * Nghi nhớ : sgk - Có 2 loại phủ định + Phủ định miêu tả + Phủ định bác bỏ - Để biểu thị ý nghã phủ định có thể sử dụng các kiểu câu:

+ Câu phủ định : Trời này chẳng lạnh + Câu nghi vấn : Trời này mà lạnh à + Câu trần thuật khẳng định : Có trời mà biết nó ở đâu

Lưu ý : Câu phủ định cũng không phải dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định mà vẫn có thể dùng để biểu thị ý khẳng định (phủ định của phủ định là khẳng định)

VD : Nó không phải là không biết

Hướng dẫn luyện tập

G/s chiếu hắt bài tập 1 lên bảng. H/s đọc yêu cầu

Bài tập 1 : H/s suy nghĩ trả lời

G/v chiếu hắt bài tập 2

H/s đọc yêu cầu bài tập 2, làm bài tập theo 3 nhóm. Mỗi nhóm trả lời hoàn thành một câu theo 3 yêu cầu của bài tập

? ý nghĩa của câu khi thay “không” bằng “chưa” sẽ thay đổi.

Bài tập 1:

- Các câu phủ định bác bỏ

- Cụ cứ tưởng thế đây chứ nó chả hiểu gì đâu!

- Không, chúng con không đói nữa đâu.  Vì nó phản bác một ý kiến nhận định trước đó

- Còn câu phủ định trong a và câu phủ định thứ hai trong câu b “Vả lại… giết thịt” là câu phủ định miêu tả

Bài tập 2:

- Các câu a, b, c đều là phủ định vì nó có những từ phủ định

- Nhưng những câu phủ định này có điểm đặc biệt :

+ Có 1 từ phủ định + 1 từ phủ định khác + Phủ định của phủ định là khẳng định + Từ phủ định + 1 từ nghi vấn

- Đặt câu :

a, Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa (một định) b, Tháng 8, hồng ngọc đỏ, hang hạc vàng, ai cũng ăn tết Trung Thu, ăn nó như ăn cả mùa thu và lòng dạ

c, Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội, ai cũng có một lần nghển cổ… cổng trường

- So sánh : Cách dùng như sgk thể hiện ý khẳng định dược nhấn mạnh hơn và phù hợp hơn, hay được sử dụng hơn Cách dùng như sgk thể hiện ý khẳng định dược nhấn mạnh hơn và phù hợp hơn, hay được sử dụng hơn Cách dùng như sgk thể hiện ý khẳng định dược nhấn mạnh hơn và phù hợp hơn, hay được sử dụng hơn

Bài tập 3 :

Phải viết : Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp

Lưu ý phải bỏ từ: “nữa”

+ Chưa : Biểu thị ý phủ định ở thời điểm nói là không có, nhưng sau thời điểm đó có thể có

?Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? Các câu a, b, c, d là những câu phủ định bác bỏ, nhưng không dùng từ phủ định Đặt câu có ý nghĩa tương đương

+ Không + nữa : Biểu thị ý phủ định kéo dài mãi

- Câu văn của Tô Hoài phù hợp với câu chuyện hơn

Bài tập 4 :

a, Ngôi nhà này đẹp thật

b, năm nay h/s không phảit hi đạihọc nữa, mà tất cả h/s tốt nghiệp lớp 12 đều được gọi vào đại học

c, Ông giáo sung sướng hơn Lão Hạc * G/v : Như vậy qua 2 bài tập 2,4 ta thấy : - Có những câu phủ định không biểu thị ý phủ định

- Có những câu không phải là câu phủ định nhưng lại có ý nghĩa phủ định

Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà

H/s làm bài tập 5, 6 Gợi ý bài 5 :

Không thể thay “quên” bằng “không”, “chưa”, “chẳng”. Vì nếu thay sẽ làm thay đổi hẳn ý nghĩa của câu

+ Dùng “quên” (không nghĩ đến, không để tâm đến)  thể hiện lòng căm thù giặc và tìm cách trả thù đến mức không để tâm đến việc ăn uống, một hành động thiết yếu diến ra hằng ngày đối với tất cả mọi người

+ Chưa : Thời điểm việc phá giặc chưa diễn ra, nhưng tác giả luôn nung nấu ý chí quyết tâm phá giặc

+ Chẳng : Phủ định việc phá giặc thành công, cảm giác, bất lực, thất vọng.  Không phù hợp với chủ đề văn bản

Tiết 92

Chương trình địa phương Phần : Tập làm văn

Một phần của tài liệu Ngu van 8 toan tap (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w