Phân tíc h:

Một phần của tài liệu Ngu van 8 toan tap (Trang 63 - 65)

* Đoạn trích gồm 2 ý :

 Nêu nguyên lý chính nghĩa, bằng việc nêu ra 2 chân lý lớn : Tư tưởng nhân nghĩa và chủ quyền độc lập dân tộc  Đây là phần có ý nghĩa nêu tiền đề cho toàn bài với ý tứ và lập luận chặt chẽ

Hướng dẫn phân tích văn bản

? ở phần đầu “Bình Ngô Đại Cáo” của Nguyễn Trãi nêu ra những ý nghĩ và lập luận ra sao?

? Nhân nghĩa là gì?

? Qua hai câu đầu có thể hiểu cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa của nguyễn Trãi là gì? ? Người dân được tác giả nói tới là ai ? kẻ bạo ngược là kẻ nào ?

G/v Kết luận : Nhắc lại hoàn cảnh đất nước ta lúc bấy giờ, rồi kết luận  và liên hệ với ngày nay

H/s đọc 8 câu tiếp

? Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả đã dựa vào yếu tố nào? So với bài “Sông núi nước Nam” có những yếu tố nào mới ?

H/s thoả luận theo nhóm và trả lời – nhận xét

G/v kết luận đưa ra nhận xét đúng (máy chiếu)

G/v bình thêm

? Nghệ thuật văn chính luận mà tác giả đã sử dụng để tăng tính thuyết phục cho bản “Tuyên ngôn độc lập”?

G/v tiểu kết : đoạn văn ngắn gọn (8 câu, 16 vế), chứa đựng bao điều lớn lao. Nó vang lên sang sảng như tiếng vàng, tiếng

1, Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi - Nhân nghĩa (Nho giáo) : Nói về lòng thương người và sự đối sử với người theo điều phải

- Nhân nghĩa (Nguyễn Trãi) được nâng cao hơn : Cốt ở yên dân (dân được sống yên lành, hạnh phúc trong một đất nước yên bình, độc lập), việc đánh đuổi giặc Ngô là điếu phạt trừ bạo

 Nhân nghĩa ở đây trở thành lý tưởng xã hội, một đường lối chính trị lấy dân làm gốc 2, Khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc (Vị trí và nội dung chân lý về sự tồn tại độc lập chủ quyền của dân tộc Đại Việt)

- Nền văn hiến lâu đời - Cường lực lãnh thổ - Phong tục tập quán

- Lịch sử riêng, chế độ riêng

 Đây là một quan niệm hoàn chỉnh về một quốc gia, dân tộc (là sự kết tinh học thuyết về quốc gia, dân tộc)

+ Sông núi nước Nam : Lãnh thổ, chủ quyền

+ “Bình Ngô Đại Cáo” bổ xung thêm văn hiến, phong tục tập quán, lịch sử

 Khẳng định chủ quyền ngang hàng với phương bắc

* Nghệ thuật

- Dùng những từ ngữ thể hiện tính chất hiển nhiên vốn có lâu đời

- Sử dụng biện pháp so sánh (đối) so sánh ta với Trung Quốc về chính trị, quản lí quốc gia

thép, rắn mà trong. Nó rang rạc như một hồi trống, hồi chiêng gióng lên trước hương khói của một bàn thờ tổ quốc. Nó như lời phán quyết trước lịch sử, bất di bất dịch

Hoạt động 3 ; Tổng kết – Luyện tập

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả qua đoạn trích này? Những câu văn biến ngẫu sang đôi có tác dụng gì?

H/s thoả luận – nhận xét

G/v bật máy chiếu (trình tự lập luận trong đoạn trích “Nước Đại Việt”ở sgk)

H/s đọc ghi nhớ

Hoạt động 4 :

- H/s làm bài tập 5, 6

- Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ

III. Tổng kết – Luyện tập

1, Nghệ thuật :

- Lập luận chặt chẽ : Mở đầu là “từng nghe”  Vậy nên

- Mạch văn lôgíc kết hợp hài hoà giữa lí lẽ và thực tiễn

 Tăng sức thuyết phục cho tác phẩm - Phép đối trong văn biến ngẫu  tăng thêm ý nghĩa bình đẳng của Đại Việt với Trung Quốc, nhấn mạnh nền văn hoá nước ta lúc nào cũng có người tài giỏi, nhấn mạnh sự thất bại của quân giặc

2, Ghi nhớ : sgk

Một phần của tài liệu Ngu van 8 toan tap (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w