khác
- Nắm vững chức năng của câu cảm thán. Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp
B. Tổ chức hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ * Bài mới
Hoạt động 1:
Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán
H/s đọc VD sgk và trả lời câu hỏi sgk
Lưu ý : Câu cảm thán thường phải đọc với giọng diễn cảm
? Hãy phân biệt câu cảm thán với các loại câu khác
? Từ phân tích ví dụ hãy nêu rõ đặc điểm hình thức và chức mnăng của câu cảm thán
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
? Xác định câu cảm thán
H/s đọc yêu cầu bài tập 2
I. Đặc điểm hinhg thức và chức năng củacâu cảm thán câu cảm thán
* Phân tích ví dụ mẫu : - câu cảm thán :
+ Hỡi ơi Lão Hạc ! + Than ôi !
- Từ ngữ cảm thán : Hỡi ơi, than ôi
- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết)
- Ngôn ngữ đơn từ, hợp đồng… và ngôn ngữ trình bày kết quả giải một bài toán là ngôn ngữ của tư duy lôgíc nên không thích hợp việc sử dụng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc
- Có thể bộc lộ cảm xúc bằng những kiểu câu khác nhưng trong câu cảm thán cảm xúc của người nói (người viết) được biểu thị bằng phương tiện đặc thù : từ ngữ cảm thán * Ghi nhớ : sgk II. Luuyện tập Bài tập 1 : Câu cảm thán : - Than ôi ! - Lo thay ! - Nguy thay ! - Hỡi ơi… ơi !
- Chao ôi, có biết… thôi.
Không phải các câu trong đoạn trích đều là câu cảm thán, vì chỉ những câu trên mới có từ ngữ cảm thán
Bài tập 2 :
Tất cả các câu trong phần này đều là những câu cảm thán bộc lộ tình cảm, cảm xúc a, Lời than thở của nhân dân dưới chế độ phong kiến
b, Lời than thở của người trinh phụ trước nổi truân chuyên do chiến tranh gây ra
c, Tâm trạng bế tắc của nhà thơ trước cuộc sống (trước cách mạng tháng 8)
d, Sự ân hận của Mèn tước cái chết thảm thương, oan ức của Choắt
Bài tập 3, 4 :
H/s tự làm
Hoạt động 3 : Hướng dẫn học ở nhà
- H/s học thuộc lý thuyết - Soạn bài tiếp theo
Tiết 87 – 88
Viết bài tập làm văn số 5 <Văn bản thuyết minh, làm tại lớp> <Văn bản thuyết minh, làm tại lớp> A. Mục tiêu cần đạt :
- Cũng cố nhận thức tí thuyết về văn bản thuyết minh, vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể đảm bảo các yêu cầu : Đúng kiểu laọi, bố cục mạch lạc, có các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, bình luận, những con số chính xác… nhưng vẫn phải phục vụ cho mục đích thuyết minh. Kiểm tra các bước để chuẩn bị văn bản
B. Chuẩn bị :
G/v ra đề, thống nhất đề trong tổ, phô tô bài kiểm tra cho h/s (Đề và đáp án có trong tập hồ sơ)
C. Lên lớp :
G/s phát bài kiểm tra cho h/s, theo dõi quán xuyến h/s làm bài, cuối giờ thu bài về nhà chấm
Tuần 23
Bài 21 – 22 Tiết 89
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s :