III. Tổng kết và luyện tập
Chương trình địa phương Phần : Tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt ;
Giúp h/s :
- vận dụng kỹ năng làm bài thuyết minh
- Tự giác tìm hiểu những di tích, thắng cảnh ở quê hương mình - Nâng cao lòng yêu quý quê hương
B. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ :
? Để làm một bài văn thuyết minh danh lam thắng cản hem cần phải làm gì?
? Bố cục của một bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh gồm mấy phần, nội dung từng phần ?
* Bài mới :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn h/s chuẩn bị
* Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm giao một đề tài : - Giới thiệu di tích núi Nhồi
- Giới thiệu cây cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã - Giới thiệu thắng cảnh : Khu di lịch Sầm Sơn * Hướng dẫn h/s tìm hiểu, điều tra đối tượng :
+ Tham quan, quan sát kỹ các đối tượng được thuyết minh về vị trí, phạm vi, từ bao quát đến cụ thể
+ Tìm hiểu bằng cách trò chuyện với người hiểu biết… + Tìm đọc sách, báo, tranh, ảnh có liên quan
+ Soạn đề cương, dàn ý chi tiết. Yêu cầu cần đạt :
- Mở bài : Dẫn vào danh lam, di tích. Vai trò của danh lam – di tích đối với đời sống văn hoá, tư tưởng của nhân dân địa phương…
- Thân bài :
+ Theo trình tự không gian từ ngoài đến trong, từ địa lí đến lịch sử đến lễ hội, phong tục
+ Theo trình tự thời gian : Quá trình xây dung, trùng tu, tôn tạo và phát triển + Kết hợp tả, kể, biểu cảm, bình luận nhưng không bịa đặt, cần có sự việc, số liệu chính xác
H/s được cho ta trước từ tiết 89
* H/s viết văn bản thuyết minh, đọc, sửa chữa, hoàn chỉnh
Hoạt động 2 :
Hướng dẫn h/s thể hiện văn bản thuyết minh
35 phút đầu : H/s từng nhóm (2 em) lên giới thiệu bài thuyết minh của mình như một hướng dẫn viên du lịch
- G/v cùng các bạn lắng nghe, bổ sung, nhận xét. Phút cuối cùng g/v nhận xét tổng kết
Hoạt động 4 :
Hướng dẫn tổng kết và luyện tập
- H/s tự nhận xét và khâu chuẩn bị
- Qua tiết học em hiểu biết thêm được gì về thực tế quê hương về lí thuyết làm văn thuyết minh
Tuần 24 Bài 23 Tiết 93 – 94 Hịch tướng sĩ (Trích) <Trần tuấn khải> A. Mục tiêu cần đạt : Giúp h/s
- Cảm nhận được lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tư tưởng quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lược
- Nắm được đặc điểm cơ bản của thể hịch. Thấy được đặc sắc nghệ thuật văn chính luận của Hịch tướng sĩ
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, có sự kết hợp giữa tư duy lôgíc và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm
B. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ :
? Sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm được thể hiện như thế nào trong bài “Chiếu dời đô”. Phân tích, dẫn chứng?
? Vì sao nói, với Thiên Đô Chiếu, Lí Công Uẩn xứng đáng là một vị minh quân nhìn xa trông rộng
* Giơí thiệu bài mới :
Trần Quốc Tuấn là một trong những danh tướng kiệt suet của nhân dân Việt Nam và của thế giới thời trung đại. Ông góp công lớn trong 22 cuộc kháng chiến chống
Nguyên – Mông (1285 – 1288). Là nhà lí luận quân sự với các tác phẩm “Vạn kiếp, tông bí truyền, Binh thư yêu lược…”
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn tìm hiểu chung
? Em biết gì về Trần Quốc Tuấn ?
H/s đọc chú thích
? Chỉ ra sự khác, giống nhau giữa thể chiếu và thể hịch
I. Tìm hiểu chung :
1, Tác giả : (1231 – 1300)
- Hưng Đạo Vương : Trần Quốc Tuấn là người có phẩm chất cao đẹp, là người có tài năng văn võ song toàn, là người có công lao lớn trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285) và lần thứ 3 (1287 – 1288)
2, Tác phẩm :
a, Thể hịch : Là thể văn nghị luận thời xưa có tính chất cổ động, thuyết phục, kêu gọi, mục đích là khích lệ tư tưởng, tình cảm…
- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biến
? Hàon cảnh ra đời của bài hịch
G/v kiểm tra việc nhớ từ khó của h/s ? Chỉ ra kết cấu, bố cục của bài hịch
? Em có nhận xét gì về bố cục của bài này
Hoạt động 2 :
H/s đọc chữ nhỏ ? ý chính của đoạn văn là gì ?
? Tại sao sao tác gải lại chỉ nêu gương ở Trung Quốc, them chí cả gương Cốt Đãi Ngột Long
? Mục đích của việc nêu dẫn chứng này?
H/s đọc đoạn “Huống chi… về sau!” với
ngẫu
- Kết cấu bài hịch gồm 4 phần Phần 1 : Nêu vấn đề
Phần 2 : Nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng
Phần 3 : Nhận định tình hình, gây lòng căm thù giặc, phong trào phải trái… Kiến thức + đề ra chủ trương cụ thể, kêu gọi đấu tranh b, Hoàn cảnh ra đời :
Viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông lần 2 (1285) c, Chú thích từ khó : 17, 18, 22, 23 d, Kết cấu – bố cục :
Bài hịch có sự sangs tạo : Gồm 3 phần - Đoạn 1 : Nêu các trung thần nghĩa sĩ bỏ mình, hi sinh vì chủ, vì nước để ngẫm nghĩ - Đoạn 2 : Phân tích, phương pháp những điều sai trái, không hợp trong hàng ngũ tì tướng để họ thấy rõ điều hay lẽ phải
- Đoạn 3 : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách khích lệ tư tưởng sẳn sàng chiến đấu, quyết thắng của tướng sĩ
Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, sáng tạo
II. Phân tích
1, Đoạn 1 : Nêu gương trung thần nghĩa sĩ - Đoạn văn nêu gương các trung thần nghĩa sĩ hy sinh vì chủ vì nước. Cách nêu từ xa đến gần, từ xưa đến nay
ngắn gọn tập trung làm nổi bật tư tưởng quên mình vì chủ vì vua, vì nước của họ - Nhà văn Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn học Hán
- Tác giả đưa cả những gương của các tướng Mông – Nguyên, kẻ thù của đất nước hướng vào tư tưởng, ý chí hy sinh vì vua, vì chủ rất đáng ca ngợi của họ..(hạn chế của tác giả)
2, Đoạn 2 : Tình hình đất nước hiện tại, nổi lòng tác giả và ân tình của vị chủ tướng đối với tì tướng
giọng căm giận, đau xót, uất ức ? Tình hình Đại Việt nữa cuối 1284 được tác giả nêu lại như thế nào?Bằng biện pháp gì?
H/s đọc đoạn văn tiếp theo nói về nỗi lòng chủ tướng
? Nổi lòng chủ tướng được biểu hiện như thế nào, bằng cách nào, để làm gì ?
? Cảm xúc của em khi đọc đoạn này?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện của tác giả ở đoạn văn này
Tất cả lời bộc bạch trên là những lời nói từ trái tim của người coi lợi ích Trung Quốc là lợi ích tối cao, nó có ý nghĩa như một tấm gương để tướng sĩ học tập
H/s đọc đoạn văn : “Các ngươi ở cùng ta… chẳng kém gì”
? Khi nói về ân tình giữa chủ tướng và tướng sĩ, nêu lên những hoạt động đúng đắn, nên làm
* Tình hình Đại Việt của nữa cuối 1284 - Tội ác, sự ngang ngược, kiêu khích của kẻ thù : Tên chánh tứ Sài Thung đó là hình ảnh ẩn dụ – vật hoá. Dẫn đến nổi căm giận, uất ức và khinh bỉ của tác giả đối lập với lũ ôn vật đáng khinh với triều đình, bậc tể phụ uy nghiêm
- Tác giả nhắc lại để kích động ý thức thấy chủ nhục, nước nhục phải sao đây? Tác giả muốn châm ngọn lửa đang hừng hực trong lòng các thuộc tướng của mình * Nổi lòng của chủ tướng
- Lòng yêu nước của tác giả được bộc lộ hết sức cụ thể :
+ Tới bữa quên ăn, nữa đên vỗ gối ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa
+ Bày tỏ thái độ mạnh mẽ, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù.
+ Sẵn sàng chấp nhận mọi hy sinh vì tổ quốc : “Dẫu cho… vui lòng”
Nghệ thuật : Xuất hiện liên tiếp các vế gồm 4 từ nhằm nhấn mạnh một nỗi đau lớn, diễn tả lòng căm thù giặc cao độ thông qua các động từ mạnh (xả, lột, nuốt, uống…), câu văn có quan hệ dẫu cho… thì… khẳng định tư tưởng quyết sống mái với kẻ thù
* Tình cảm và ân tình cảu chủ tướng đối với tì tướng của mình
- Giọng điệu thân tình, gần gũi nhưng hết sức nghiêm khắc :
+ Qua hệ chủ – tớ : Nhằm khích lệ tư tưởng trung quân ái quốc
+ Quan hệ cùng cảnh ngộ : Nhấn mạnh tư tưởng “Tướng sĩ một lòng phụ tử – Hoà nước sông chén rượu ngọt ngào”
Cách lập luận : Tình lí kết hợp hài hoà, lời văn sâu sắc bén, sôi nổi, uyển chuyển
H/s đọc đoạn kết
? Đưa ra chủ trương, mệnh lệnh một cách ngắn gọn, tác giả tiếp tục lập luận như thế nào để tì tướng hoàn toàn tâm phục, khẩu phục?
? Câu kết bài có gì lạ lùng
? Đưa vào bài văn nghị luận có thích hợp không? Vì sao?
những sai trái của những tướng sĩ và chỉ ra cho họ thấy những thái độ, hành động đúng nên theo, cần làm
+ Sử dụng liên tiếp các từ mang màu sắc phủ định : Không biết lo, không biết thẹn, không biết tức, không biết căm để nói thái độ bàng quan trước vận mệnh của đất nước của các tướng sĩ
+ Chỉ ra hậu quả khôn lường : Nước mất nhà tan (quá khứ dẫn đến hiện tại và đến tương lai)
+ Chỉ ra các thú hưởng lạc làm quên việc nước, quên việc binh thái độ vô trách nhiệm của các tướng sĩ trước vận mệnh của đất nước, nhất là trong cảnh đất nước lâm nguy
- Các việc làm :
+ Nêu cao tư tưởng cảnh giác
+ Tăng cường luyện tập, học tập binh thư yêu nước
Tất cả gắn với chuyện ích nước lợi nhà. Để mọi người nhận thức rõ hơn, Trần Quốc Tuấn nêu lên 2 viễn cảnh:
+ Khi nói đến cảnh thất bại, tác giả sử dụng hàng loạt từ phủ định : không còn, cũng bị mất, bị tan, cũng khốn…
+ Khi nói đến cảnh thắng lợi tác giả sử dụng hàng loạt từ khẳng định : Mãi mãi bền vững, đời đời hưởng thụ
Thủ pháp đối lập, tương phản, tác giả rất chú ý tác động tới tiến trình nhận thức, nêu vấn đề từ nông đến sâu, từ nhạt đến đậm 4, Đoạn kết : Nêu nhiệm vụ cụ thể, cấp bách, khích lệ tư tưởng sẳn sàng chiến đấu và quyết thắng của tướng sĩ
- Trần Quốc Tuấn vạch ra 2 con đường sống : Vinh nhục, đạo thần chủ hay kẻ nghịch thù, để tướng sĩ thấy rõ chỉ có thể chọn hoặc ta hoặc địch Thái độ dứt khoát, cương quyết này là cần thiết
- Câu cuối với giọng tâm tình, tâm sự, bày tỏ gan ruột của vị chủ tướng hết sức vì vua vì
Hoạt động 3 :
Hướng dẫn tổng kết và luyện tập
? Em có cảm nhận được những điều sâu sắc nào tự nội dung bài Hịch tướng sĩ?
? Đặc sắc nghệ thuật của bài hịch là gì?
nước
III. Tổng kết và luyện tập
1, Nội dung :
- Những lời khích lệ chân tình của vị chủ tướng Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ về sự cần thiết phải học tập Binh Thư
- Lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc của Trần Quốc Tuấn cũng như của nhân dân ta thời Trần
2, Nghệ thuật :
- Kết hợp hài hoà lí trí và tình cảm trong lập luận
- Lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu - Dẫn chứng dồn dập liên tiếp
- So sánh đối lập, điệp ngữ, điệp câu, câu hỏi tu từ, hình ảnh ẩn dụ, khoa trương, phóng đại
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ởnhà
- Học thuộc ghi nhớ sgk - H/s làm câu 7 sgk
- Soạn bài : Nước Đại Việt * Rút kinh nghiệm giờ dạy
Tiết 95