1, * Tư tưởng cổ điển Thi đề : Vọng nguyệt Thi hiệu : Trăng, rượu, hoa
H/s đọc to ghi nhớ
Cấu trúc đăng đối
Tình yêu thiên nhiên mãnh liệt
* Tư tưởng thép
Là sự tự do nội tại
Phong thái ung dung vượt lên sự tàn bạo của nghục tù
Tư tưởng lạc quan cách mạng, là cuộc vượt ngục tư tưởng
Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà
? Chép lại những câu thơ về trăng của Bác
? So sánh với hình ảnh trăng trong Vọng Nguyệt Làm bài tập 5 sgk
* Rút kinh nghiệm
* G/v chuyển ý giới thiệu bài 2
Bài 2
Đi đường
<Tự do học có hướng dẫn>
A. Mục tiêu cần đạt
Giáo dục h/s
- Hiểu được ý nghĩa từ ngữ của bài thơ : Từ việc đi đường gian lao mà nói lên bài đường đời, đường cách mạng
- Cảm nhận được sức truyền cảm nghệ thuật của bài thơ : Rất bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc
B. tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Hoạt động 1 :
Hướng dẫn tìm hiểu chung văn bản
G/v đọc mẫu, 4 h/s đọc
H/s đọc toàn bộ từ Hán Việt được giải nghĩa
Hoạt động 2 : Hướng dẫn phân tích
? Hãy so sánh bản phiên âm chữ Hán
I. Tìm hiểu chung
1, Đọc :
Nhịp 2 – 4, 2 – 4 – 2, 2 – 4, 4 – 2 – 2 2, Từ khó :
3, Thể loại thơ : Thất ngôn bát cú tứ tuyệt đường luật
4, Bố cục : 4 phần : khai, thừa, chuyển, hợp
II. Phân tích
phần dịch nghiã và dịch thơ 2 câu đầu ? Em có nhận xét gì về ý thơ ở câu thơ đầu ?
? Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng cảu nó ở câu thơ đầu ?
? Hãy phân tích 2 lớp nghĩa của câu thơ này? từ “trùng san” dịch thành “núi cao” đã thật sát chưa ? Vì sao?
H/s đọc 2 câu cuối
? So sánh bản dịch nghĩa, dịch thơ với phát âm chữ hán
? Trong bài thơ tứ tuyệt, câu chuyển thường có vị trí nổi bật, ý thơ thường bất ngờ, chuyển cả mạch thơ. ở bài “Đi đường” câu 3 là như vậy. Vậy em hãy chỉ ra ý thơ có tác dụng làm chuyển mạch bài thơ?
? Tác giả muốn khái quát quy luật gì mở ra tâm trạng như thế nào của chủ đề trữ tình?
? Câu thơ 4 tả tư thế nào của người đi đường
? Tâm trạng của người tù khi đứng trên đỉnh núi?
* Câu thơ đầu – câu khai, mở ra ý chủ đạo của bài thơ : Nỏi gian lao của người đi đường - Điệp từ : Tẩu lộ làm nổi bật ý tẩu lộ nan giọng thơ suy ngẫm thể hiện thể hiện cuộc đời của Bác : Bác bị giải hết từ nhà lao này sang nhà lao khác thể hiện nổi gian lao, vất vả của người đi bộ trên đường núi.
* Câu 2 :
- Nghĩa đen : Nói cụ thể cái gian lao của tẩu lộ : Vượt qua rất nhiều núi, hết dãy này đến dãy khác, liên miên bất tận
+ Động từ : Trùng san Làm nổi bật + Từ : Hựu hình ảnh thơ nhấn mạnh và làm sâu sắc ý thơ
- Nghĩa bóng : Người tù Hồ Chí Minh đang cảm nhận thấm thía, suy ngẫm về nổi gian lao triền miên của việc đi đường núi cũng như con đường cách mạng, con đường mới
2, Hai câu cuối :
* Câu 3 : (câu chuyển)
- Mọi gian lao đã kết thúc, lùi về phía sau, người đi đường lên tới đỉnh cao chót, là lúc gian lao nhất nhưng đồng thời nhưng là lúc mọi khó khăn kết thúc, người đi đường đứng trên cao điểm tột cùng
Việc đi đường với mọi khó khăn, gian lao cuối cùng rồi cũng tới đích, con đường cách mạng, và đường đời cũng vậy.
Nhân vật trữ tình trở thành người khách du lịch đến được vị trí cao nhất, tốt nhất để tha hồ thưởng ngoạn phong cảnh núi non hùng vĩ bao la trước mắt
* Câu 4 :
- Tư thế (Người bị đày đoạ đến kiệt sức, tuyệt vọng) trở thành người du khách ung dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp
- Tâm trạng : Vui sướng đặc biệt, bất ngờ niềm vui hạnh phúc hết sức lớn lao của ngưòi chiến sĩ cách mạng khi cách mạng hoàn toàn
? Vì sao người có tâm trạng ấy ?
Em có nhận xét gì về nghệ thuật thể hiện ở câu 3, 4
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tổng kết
? Hãy nêu giá trị nội dung của bài thơ ?
? Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ ?
H/s đọc ghi nhớ
thắng lợi sau bao gian khổ hy sinh. Câu thơ hiện ra hình ảnh con người đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư thế làm chủ thế giới
* ở câu thứ 3 : Tứ thơ đột ngột vút lên theo chiều cao
- ở câu 4 : hình ảnh thơ lại mở ra bát ngát theo chiều rộng, gợi cảm giác sự cân bằng, hài hoà