* Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh trịn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất.
Gần đến ngày giỗ đầu thầy tơi, mẹ tơi ở Thanh Hĩa vẫn chưa về. Trong đĩ nghe đâu mẹ tơi đi bán bĩng đèn và những phiên chợ chính cịn bán cả vàng hương nữI. Tơi nĩi "nghe đâu" vì tơi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tơi xoay sở sống bằng cách đĩ.
Một hơm, cơ tơi gọi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?
Tưởng đến vẻ mặt rầu rầu và hiền từ của mẹ tơi và tơi nghĩ đến cảnh thiếu thốn một tình thương ấp ủ từng phen làm tơi rớt nước mắt, tơi toan trả lời cĩ. Nhưng nhận ra những ý nghĩ cay độc trong giọng nĩi và trên nét mặt khi cười rất kịch của cơ tơi kia, tơi cúi đầu khơng đáp. Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ cĩ ý gieo rắt vào đầu ĩc tơi những hồi nghi để tơi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tơi, một người đàn bà đã bị cái tội là gố chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con đi tha hương cầu thựIII. Nhưng đời nào tình thương yêu và kính mến mẹ tơi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến… Mặc dầu non một năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy một lá thư, nhắn người thăm tơi lấy một lời và gửi cho tơi lấy một đồng quà.
Tơi cũng cười đáp lại cơ tơi:
- Khơng! Cháu khơng muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về. Cơ tơi hỏi luơn, giọng vẫn ngọt:
III.Tắt đèn d.Cơ bé bán diêm
2.Đoạn trích trên tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào? I.Tự sự + miêu tả
II.Miêu tả + biểu cảm III.Biểu cảm + lập luận d.Tự sự + miêu tả +biểu cảm
3.Ý nào thể hiện rõ nội dung chính của đoạn trích? I.Rắp tâm của bà cơ về mẹ bé Hồng.
II.Hạnh phúc của Hồng khi nghĩ về mẹ.
III.Thái độ của bé Hồng trong cuộc đối thoại với bà cơ về mẹ. d.Cuộc sống cơ cực đáng thương của Hồng khi xa mẹ.
4.Người xưng "tơi" trong đoạn trích là ai? I.Mẹ bé Hồng III.Bà cơ
II.Người kể chuyện d.Người họ nội
5.Các từ: "hồi nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, rắp tâm" thuộc trường từ vựng nào? I.Thái độ III.Trạng thái
II.Cảm xúc d.Tính chất
6.Từ "lấy" trong câu: "Mặc dầu non một năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy một lá thư, nhắn người thăm hỏi tơi lấy một lời và gửi cho tơi lấy một đồng quà" thuộc:
I.Từ nối III.Trợ từ II.Tình thái từ d.Thán từ 7.Dấu hai chấm trong phần trích:
"Một hơm, cơ gọi tơi đến bên cười hỏi:
-Hồng! Mày cĩ muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?
dùng để làm gì?
I.Đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho một phần trước đĩ. II.Đánh dấu lời dẫn trực tiếp
III.Đánh dấu phần cĩ chức năng chú thích d.Đánh dấu lời đối thoại
III.Vì tơi biết rõ, nhắc đến mẹ tơi, cơ tơi chỉ cĩ ý gieo rắc vào đầu ĩc tơi những hồi nghi để tơi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tơi, một người đàn bà đã bị cái tội là gố chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con đi tha hương cầu thực.
d.Mặc dầu non một năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy một lá thư, nhắn người thăm tơi lấy một lời và gửi cho tơi lấy một đồng quà. 9. Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”?
I.Là chú bé chịu nhiều đau khổ, mất mát. II.Là chú bé dễ xúc động, tinh tế, nhạy cảm.
III.Là chú bé cĩ tình yêu thương vơ bờ bến đối với mẹ. d.Cả ba đáp án trên đều đúng.
10. Ý kiến nào nĩi đúng nhất mục đích của nĩi giảm nĩi tránh? I.Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nĩi. I.Để bộc lộ thái độ, tình cảm, cảm xúc của người nĩi.
II.Để tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự. III.Để người nghe thấm thía được vẻ đẹp hàm ẩn trong cách nĩi kín đáo giàu cảm xúc.
d.Để nhấn mạnh, gây ấn tượng và tăng sức biểu cảm cho sự vật, hiện tượng được nĩi đến trong câu. 11.Khi xem xét và phân loại câu ghép, người ta chủ yếu dựa vào quan hệ về mặt nào giữa các vế câu? I.Quan hệ về mặt ngữ nghĩa giữa các vế câu.
II.Quan hệ về mặt ngữ pháp giữa các vế câu. III.Quan hệ về mặt ngữ âm giữa các vế câu. d.Quan hệ về mặt từ loại giữa các vế câu. 12.Nối cột A với cột B tương ứng: