II.TRẢ BÀI: * Nhận xét:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 145 - 149)

II Phần tự luận: (5 điểm)

II.TRẢ BÀI: * Nhận xét:

* Nhận xét:

+ Ưu điểm:

- Cĩ sự chuẩn bị tốt những tri thức khi làm bài.

- Bài làm cĩ bố cục ba phần : mở bài, thân bài, kết luận. - Chứng tỏ cĩ sự hiểu biết cơ bản về kiểu văn bản thuyết minh. - Vận dụng được một số phương pháp thuyết minh.

+ Hạn chế:

- Chưa chú ý sắp xếp các ý theo trình tự hợp lí. - Chưa chú ý chọn từ, chọn ý chính xác.

- Cịn nĩi lan man, nĩi khơng cĩ cơ sở.

* Kết quả:

III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

- Nắm vững kiến thức về kiểu văn bản thuyết minh. 2. Bài sắp học: “Hai chữ nước nhà”

- Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 tr.162,163 SGK.

Ngày soạn: Tiết 65,66 – Văn

(Trần Tuấn Khải)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp HS cảm nhận được nội dung trữ tình yêu nước trong đoạn thơ trích: nỗi đau mất nước và ý chí phục thù cứu nước, hiểu được sức hấp dẫn nghệ thuật của ngịi bút Trần Tuấn Khải.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ song thất lục bát.

3. Thái độ:

- Yêu thơ văn và con người Trần Tuấn Khải.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn bài + tham khảo thêm về bài thơ. - Học sinh: Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4,5 tr.162,163 SGK.

III. KIỂM TRA:

Đọc thuộc bài thơ Muốn làm thằng Cuội. Phân tích cái “ngơng” của Tản Đà.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:* Bài mới: * Bài mới:

Giới thiệu bài: Cũng với tâm tình của những người yêu nước, nhưng Trần Tuấn Khải lại cĩ một cách biểu lộ khác với Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh. Ơng cĩ cách biểu lộ như thế nào? Hơm nay, ta sẽ được biết qua một đoạn trích của bài thơ

Hai chữ nước nhà.

I. Đọc và tìm hiểu chung về bài thơ: Thể thơ song thất lục bát réo rắt, da diết thể hiện được giọng điệu lâm li, thống thiết, nhiều lời cảm thán của bài thơ.

II. Tìm hiểu văn bản

1. Tám câu đầu: Các từ ngữ “mây sầu, giĩ thảm, hổ thét, chim kêu, hạt máu nĩng, tầm tã châu rơi” gợi tả được tâm trạng đau đớn của người cha trong cảnh chia li sầu thảm với người con nơi biên giới heo hút, ảm đạm.

Trong cảnh biệt li ấy, lời khuyên của cha cĩ ý nghĩa như một lời trăng trối, vĩnh biệt. Và đĩ cũng là lời của non sơng đất nước trước thảm hoạ xâm lăng. 2. Hai mươi câu giữa: Tác giả nhập vai người trong cuộc – một nạn nhân vong quốc đang đi vào chỗ chết – để miêu tả hiện tình đất nước và kể tội quân xâm

Hoạt động 1 :

Bổ sung về bài thơ: bài thơ dài 101 câu; đoạn trích được học cĩ 36 câu; 12 câu tiếp theo tái hiện lịch sử anh hùng thời Trưng Vương, Trần Hưng Đạo; 28 câu tiếp là lời khuyên con cũng là lời nhắc nhở cả thế hệ thanh niên đương thời; 25 câu cuối trở lại với tâm sự người cha kí thác ý chí phục thù phục quốc lại cho con.

Em cĩ nhận xét gì về giọng điệu của đoạn thơ này? Thể thơ truyền thống song thất lục bát đã gĩp phần vào việc thể hiện giọng điệu đĩ như thế nào?

Hoạt động 2 :

Nêu các ý chính tùng phần của đoạn thơ. Đoạn thơ miêu tả cảnh nào? Ở đâu? Tâm trạng của người trong khung cảnh ấy? Những từ ngữ nào thể hiện được tâm trạng của hai cha con?

Lời khuyên của người cha ở đây cĩ ý nghĩa như thế nào? Mục đích của nhà thơ khi sử dụng lời khuyên này?

Tâm trạng yêu nước của tác giả thể hiện qua những tình cảm nào? Những từ ngữ

Đọc đoạn trích. Đọc chú thích (). Đọc các chú thích 1,5,12.

- 8 câu đầu: Tâm trạng người cha trong cảnh ngộ éo le, đau đớn.

- 20 câu giữa: Hiện tình đất nước trong cảnh đau thương tang tĩc.

- 8 câu cuối: thế bất lực của người cha và lời trao gửi cho con.

Với những từ ngữ gợi tả nhà thơ miêu tả được cảnh chia li nơi biên giới thật đau đớn.

Nhà thơ dùng lời trăng trối của người cha với con để nhăùc nhở mọi người nghĩ đến non sơng đất nước.

Tâm trạng của tác giả thể hiện qua lời kể về truyền thống lịch sử của dân tộc, về tình hình đất nước thời quân Minh xâm lược – tình hình tương tự như tình hình

lược. Xen vào đĩ là những lời cảm thán vừa xĩt xa, cay đắng vừa phẫn uất, hờn căm giúp ta cảm nhận được nỗi đau thương của dân tộc ta thời quân Minh xâm lược và cũng là tình hình đất nước những năm 20 của thế kỉ XX.

3. Tám câu cuối: Lời người cha trong thế bất lực trao gửi cho con việc “gánh vác giang sơn” (cũng chính là tâm sự, khát vọng của nhà thơ muốn giải bày với các bạn đọc đương thời) nhằm kích thích, hun đúc ý chí báo thù phục quốIII.

III.Tổng kết: Ghi nhớ tr.163 SGK. IV. Luyện tập:

nào thể hiện được cảm xúc của tác giả? Tình hình được nĩi đến thuộc thời kì nào? So sánh với thời tác giả đang sống.

Người cha nĩi đến thế bất lực của mình và nhắc đến sự nghiệp của tổ tơng nhằm mục đích gì?

Nhận xét chung về ND, NT của đoạn thơ.

đất nước thời của tác giả đang sống.

Nhằm “rung vào dây đàn yêu nước thương nịi của mọi người” (Xuân Diệu).

Ghi nhớ. V.Hướng dẫn tự học: Ngày dạy : Tiết 67,68 I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học ở HK1. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm một bài tổng hợp. 3. Thái độ: - Nghiêm túc làm bài.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 145 - 149)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w