1C, 2C, 3C, 4A, 5A, 6C, 7A, 8C
II. Tự luận:
Câu 1: (2đ) Giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Cơ bé bán diêm :( ghi nhớ SGK tr 68) Câu 2: (4đ) HS tự viết
Yêu cầu: - Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm nào ? của ai ? - Nêu được nội dung cảm nghĩ về nhân vật Bé Hồng
- Nghệ thuật - Liên hệ bản thân - Cách diễn đạt trình bày
IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Tự đánh giá bài làm của mình.
2. Bài sắp học: “Luyện nĩi kể chuyện theo ngơi kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm” - Chuẩn bị theo hướng dẫn ở tr.109,110 SGK.
V. BỔ SUNG:
Ngày soạn : 16/11/2006 Ngày dạy : 17/11/2006 Tiết 42 – Tập làm văn
LUYỆN NĨI :
KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Ơn tập về ngơi kể.
2. Kĩ năng : - Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về một câu chuyện cĩ kết hợp với miêu tả và biểu cảm. 3. Thái độ : - Bình tĩnh khi kể chuyện trước tập thể.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Soạn bài. - Học sinh : Chuẩn bị bài nĩi.
Tại sao trong văn bản tự sự người ta hay xen vào các yếu tố miêu tả và biểu cảm?
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :* Bài mới : * Bài mới :
Giới thiệu bài: Chúng ta đã tập viết về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm. Ngồi kĩ năng viết, chúng ta cần rèn thêm kĩ năng nĩi để cĩ thể kể một câu chuyện trước tập thể thật rõ ràng, gãy gọn, sinh động. Đĩ là cơng việc hơm nay của chúng tI.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt đợng của học sinh
I. Ơn tập về ngơi kể:
Khi kể chuyện người kể cĩ thể lựa chọn các ngơi kể sau:
- Ngơi kể thứ nhất. - Ngơi kể thứ ba.
II. Luyện nĩi :
Lời kể đoạn truyện ở BT tr.110 theo ngơi thứ nhất:
“Tơi tái mặt, vội vàng đặt cái Tỉu xuống đất chạy tới đỡ lấy tay tên cai lệ van xin: - Cháu van ơng, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ơng tha cho!
Nhưng hắn thẳng tay đấm vào ngực tơi mấy bịch rồi sấn đến chỗ chồng tơi để trĩi. Tức quá, tơi liều mạng cự lại hắn:
- Chồng tơi đau ốm, ơng khơng được phép hành hạ!
Hung hăng, hắn tát vào mặt tơi đánh bốp và nhảy đến cạnh chồng tơi.
Khơng thể nhịn được, tơi nghiến răng:
Hoạt động 1
Khi kể chuyện người kể cĩ thể dùng các ngơi kể nào? Nêu dấu hiệu và tác dụng của từng ngơi kể.
Nêu các ngơi kể được sử dụng trong các văn bản đã học.
Hoạt động 2
Tại sao người ta phải lựa chọn ngơi kể?
Chỉ ra các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích. Khi kể đoạn trích theo ngơi thứ nhất thì phải thay đổi những gì? Nhắc HS chú ý nĩi kết hợp với điệu bộ, cử chỉ.
GV nhận xét, đánh giá.
Ngơi thứ nhất: người kể xưng “tơi”, trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy,…, trực tiếp nĩi ra những suy nghĩ, tình cảm làm cho lời kể tăng tính thuyết phục, tính chân thật. Ngơi thứ ba: người kể tự giấu mình, gọi tên các nhân vật bằng tên gọi của chúng. Cách kể này giúp người kể cĩ thể kể một cách linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
VD: Trong lịng mẹ kể theo ngơi thứ nhất. Tức nước vỡ bờ kể theo ngơi thứ bI. Người ta lựa chọn ngơi kể để cĩ thể thể hiện nội dung câu chuyện phù hợp với tình huống. HS đọc phân vai đoạn trích.
Miêu tả: cảnh chị Dậu đánh nhau với hai tên tay sai.
Biểu cảm :tái mặt, tức quá, nghiến răng,… Chị Dậu, chị chàng con mọn, người đàn bà lực điền, chị này → tơi.
Anh Dậu → chồng tơi.
Vợ chơng kẻ thiếu sưu → vợ chồng tơi.
HS tập nĩi theo nhĩm rồi chọn bạn nĩi tốt lên nĩi trước lớp.
-Mày trĩi ngay chồng đi,bà cho mày xem! Và tơi túm lấy cổ hắn, ấn dúi ra cửI. Sức lẻo khẻo của một tên nghiện như hắn làm sao chạy kịp với sức lực điền chúng tơi, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trĩi chúng tơi.
Tên “hầu cận ơng lí” sấn đến giơ gậy chực đánh tơi. Nhanh như cắt, tơi nắm ngay được gậy của hắn. Tơi với hắn giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi buơng gậy ra, áp vào vật nhau. Hai đứa con tơi sợ quá kêu khĩc om sịm. Kết cục tên này yếu hơn tơi,bị tơi túm tĩc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm.”
Các HS khác theo dõi, nhận xét.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học:
- Tiếp tục luyện nĩi theo ngơi kể (đĩng vai Lão Hạc) 2. Bài sắp học : “Câu ghép”
- Trả lời các câu hỏi phần I,II tr.111,112 SGK.
- Câu ghép là câu như thế nào ? cĩ mấy cách nối các vế câu ghép ?
VI. BỔ SUNG:
Ngày soạn : 19/11/2006 Ngày dạy : 22/11/2006 Tiết 43 – Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nắm được đặc điểm của câu ghép, nắm được hai cách nối các vế câu trong câu ghép.
2.Kĩ năng :
- Nhận biết được câu ghép.
3.Thái độ :
- Chú ý cách đặt câu ghép khi nĩi, viết.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ.
- Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.111,112 SGK.
III. KIỂM TRA:
- Thế nào là nĩi giảm nĩi tránh? Tác dụng của nĩi giảm nĩi tránh? - Đặt câu cĩ sử dụng phép nĩi giảm nĩi tránh
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :* Bài mới: * Bài mới:
Giới thiệu bài: Cấu tạo câu của tiếng Việt rất phức tạp. Bên cạnh kiểu câu đơn, kiểu cấu tạo của câu ghép là một vấn đề cần tìm hiểu kĩ mới cĩ thể sử dụng tốt.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh