* Bài mới :
Giới thiệu bài : Ta đã được tiếp xúc nhiều kiểu văn bản. Hơm nay, ta sẽ được biết một thể loại mới: loại thơ khẩu khí. Loại thơ này giúp ta hiểu được chí khí của những người cách mạng. Bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác” là một trong những bài thơ khẩu khí như vậy.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Đọc và tìm hiểu chú thích:
Xem sgk Hoạt động 1 :Bổ sung về tác giả: Chiến tranh 1914-
1918 bùng nổ, cụ Phan được giải thốt. Năm 1925, cụ bị bắt ở Thượng Hải và bị kêu án tử hình nhưng các phong trào
Đọc bài thơ. Đọc chú thích () Đọc các chú thích 1,2,5
II. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đề: Các từ “hào kiệt, phong lưu” và quan niệm “chạy mỏi chân thì hãy ở tù” biểu hiện một phong thái đàng hồng, tự tin, ung dung, thanh thản, vừa ngang tàng bất khuất vừa hào hoa tài tử. Đĩ là một cách nĩi chí của người xưa(thơ khẩu khí).
2. Hai câu thực: Với giọng điệu trầm thống, tác giả tự nĩi về cuộc đời bơn ba đầy sĩng giĩ và bất trắc của mình. Qua đĩ, ta thấy được nỗi đau của bậc anh hùng gắn liền với nỗi đau của dân tộc. 3. Hai câu luận: Lối nĩi khoa trương ở đây đã thể hiện được khẩu khí của bậc anh hùng hào kiệt là trị nước cứu đời và thái độ ngạo nghễ trước kẻ thù.
4. Hai câu kết: Cách dùng điệp từ
“cịn” và cách ngắt nhịp mạnh mẽ khẳng định tư thế hiên ngang và niềm tin mãnh liệt vào sự nghiệp chính nghĩa của người chiến sĩ cách mạng.
IV. Tổng kết: Ghi nhớ tr.148 SGK.
phản đối nổi lên khắp nơi, Pháp phải ân xá và đưa cụ về an trí ở Huế.
Bài thơ thuộc thể thơ nào? Bố cục của thể thơ này?
Hoạt động 2 :
Phân tích cặp câu 1-2, tìm hiểu khí phách và phong thái của nhà chí sĩ khi rơi vào vịng tù ngục.
Cụ Phan cĩ nhận ra thực tế đắng cay của thân phận tù đày khơng?
Thơ khẩu khí cĩ giọng điệu như thế nào?
Giọng điệu của cặp câu 3-4 cĩ gì thay đổi so với hai câu thơ trên? Vì sao? Lời tâm sự ở đây cĩ ý nghĩa gì?
Cặp câu 5-6 cĩ ý nghĩa gì? Lối nĩi khoa trương ở đây cĩ tác dụng gì? Em cảm nhận được điều gì từ hai câu thơ cuối?
Nhận xét chung về nội dung và nghệ
Thể thơ thất ngơn bát cú. Bố cục: đề, thực, luận, kết.
Các từ “hào kiệt, phong lưu” phủ nhận hồn tồn cái cảnh ngộ đắng cay hiện tại. Nhận ra cảnh ngộ đắng cay của mình nhưng cụ Phan khơng để cho cảnh ngộ đè bẹp tinh thần mình.( dẫn phần đọc thêm) Thể hiện chí khí bằng giọng đùa vui.
Giọng điệu trầm thống diễn tả một nỗi đau cố nén khác với giọng đùa vui ở trên. Đĩ là nỗi đau lớn lao trong tâm hồn bậc anh hùng đã gắn liền sĩng giĩ cuộc đời riêng với tình cảnh chung của đất nước.
Cho dù ở tình trạng bi kịch chí khí vẫn vẫn khơng dời đổi. Lối nĩi khoa trương gây ấn tượng mạnh.
Tác giả khơng sợ bất kì một thử thách gian nan nào.
V. Luyện tập: thuật bài thơ.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học : “Đập đá ở Cơn Lơn”
- Học ghi nhớ, tác giả tác phẩm. - Trả lời các câu 1,2,3 tr.150 SGK. - Học thuộc bài thơ.
- Làm BT2 tr.77 SBT.
VI.BỔ SUNG:
Ngày soạn :
Tiết 58 – Văn (Phan Châu Trinh)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của một nhân cách lớn thể hiện ở tư thế hiên ngang, lẫm liệt, khí phách hào hùng và ý chí kiên định của nhà chí sĩ cách mạng trong cảnh tù đày khổ ải.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích thơ thất ngơn bát cú.
3. Thái độ:
- Giáo dục lịng biết ơn, kính yêu và khâm phục đối với các bậc tiền bối cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo dục: Soạn bài + tranh chân dung Phan Châu Trinh. - Học sinh: Trả lời các câu 1,2,3 tr.150 SGK.
III. KIỂM TRA:
Đọc thuộc bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác.
Phân tích hai câu luận.
IV.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :* Bài mới: * Bài mới:
Giới thiệu bài: Cùng thời với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh cũng cĩ tư tưởng như Phan Bội Châu, cũng mang một khí phách ngang tàng, mạnh mẽ đáng khâm phục của những bậc tiền bối cách mạng. Tư tưởng đĩ, khí phách đĩ đã thể hiện rõ ở bài thơ Đập đá ở Cơn Lơn.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I.Đọc và tìm hiểu chú thích:
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Bốn câu thơ đầu: Bằng nét bút khoa trương, tác giả khắc họa hình ảnh người tù cách mạng trong tư thế ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ, biến cơng việc lao động khổ sai thành một cơng cuộc chinh phục thiên nhiên thần kì. 2. Bốn câu thơ cuối : Bằng nghệ thuật tương phản, bốn câu thơ cuối thể hiện khẩu khí ngang tàng của người anh hùng khơng chịu khuất phục hồn cảnh luơn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son.
III. Tổng kết: Ghi nhớ tr.150 SGK.
Hoạt động 1 :
Bổ sung về tác giả: 1911, PCT qua Pháp và vẫn tiếp tục hoạt động CM - 1914, cụ lại bị bắt và thủ tướng Pháp lại phải tha - 1926, cụ thọ bệnh rồi mất.
Hoạt động 2 :
Em hình dung cơng việc đập đá ở Cơn Đảo là cơng việc như thế nào? Bốn câu thơ đầu cĩ hai lớp nghĩI. Hai lớp nghĩa đĩ là gì? Phân tích giátrị nghệ thuật của những câu thơ đĩ. Nhận xét khẩu khí của tác giả. Ý nghĩa những câu thơ cuối và cách thức biểu hiện cảm xúc.
So sánh giọng điệu của bài thơ với giọng điệu các bài Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác, Qua Đèo
Đọc bài thơ. Đọc chú thích ()
Đọc các chú thích – chú ý chú thích (1)
Đĩ là cơng việc lao động vơ cùng nặng nhọc. Nghĩa1: Miêu tả chân thực cơng việc nặng nhọc : dùng búa để khai thác đá.
Nghĩa 2: Khắc hoạ tầm vĩc khổng lồ của người anh hùng với những hành động phi thường. Tác giả đã sử dụng lối nĩi khoa trương.
Thể hiện ý chí vững vàng bằng phép tương phản.
V. Luyện tập:
Ngang, Bạn đến chơi nhà.
BT2 tr.150 SGK. Cả hai bài đều là thể thơ khẩu khí ngang tàng
của những bậc hào kiệt khi sa cơ, lỡ bước rơi vào vịng tù ngụIII. Vẻ đẹp hào hùng của họ biểu hiện ở khí phách ngang tàng lẫm liệt và ý chí chiến đấu.
V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học: 2. Bài vừa học: “Ơn luyện về dấu câu”
- Học ghi nhớ + tác giả, tác phẩm. - Trả lời các câu hỏi phần I,II tr.150,151 SGK. - Học thuộc bài thơ.
- Làm BT3 tr.77 SBT.
VI. BỔ SUNG:
Ngày soạn :
Tiết 59 – Tiếng Việt
I. MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Giúp HS nắm được các kiến thức về dấu câu một cách cĩ hệ thống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng và sửa các lỗi về dấu câu.
- Cĩ ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh được các lỗi thường gặp về dấu câu.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài + ghi bảng phụ.
- Học sinh: Trả lời các câu hỏi phần I,II tr.150,151 SGK.
III. KIỂM TRA:
Nêu cơng dụng của dấu ngoặc kép. Cho VD.