VI.BỔ SUNG: Tuần :

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 65 - 75)

II. Sử dụng tình thái từ:

VI.BỔ SUNG: Tuần :

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

VI.BỔ SUNG: Tuần :

Tuần : 08 Ngày soạn :24/10/2006 Tiết 29,30 – Văn CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen ri) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :

- Giúp HS khám phá vài nét cơ bản nghệ thuật truyện ngắn của nhà văn Mĩ O Hen-ri, rung động trước cái hay cái đẹp và lịng cảm thơng của tác giả đối với những nỗi đau bất hạnh của người nghèo.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng đọc, kể chuyện diễn cảm, phân tích các nhân vật và tình huống truyện.

3. Thái độ :

- Giáo dục lịng yêu thương những người xung quanh tI.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài + Đọc tham khảo tập truyện ngắn của O Hen-ri.

- Học sinh : Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 tr.90 SGK + Tìm đọc câu chuyện Chiếc lá cuối cùng.

III.Kiểm tra :

- Nêu vài nét tiêu biểu về nhà văn Xéc-van-tét. - Tĩm tắt đoạn truyện Đánh nhau với cối xay giĩ.

- So sánh hai nhân vật Đơn-ki-hơ-tê và Xan-chơ Pan-xI.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Giới thiệu bài : Tình yêu thương giữa con người là một nét nhân bản cao quý từng xuất hiện ở mọi nơi, mọi lúc trên Trái Đất này. Đọc và suy ngẫm về truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của O Hen-ri, nhà văn Mĩ sống và sáng tác cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chúng ta biết thêm một câu chuyện về tình người cao quý ấy.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Đọc và tìm hiểu chú thích :

II. Tìm hiểu văn bản :

1. Kiệt tác của Bơ-men :

Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường trong đêm mưa tuyết thật sự là một kiệt tác. Trước hết, vì lá được vẽ rất giống thật nhưng hơn hết là vì nĩ đem lại sự sống cho Giơn-xi.

Chiếc lá khơng phải chỉ được vẽ bằng bút lơng, bột màu mà bằng cả tình thương bao la và lịng hi sinh cao thượng.

* Hoạt động 1:

- Nêu vài nét về tác giả

GV bổ sung về tác giả : 15 tuổi đã phải thơi học, làm nhiều nghề để kiếm sống; truyện của ơng phong phú về đề tài nhưng phần lớn hướng vào cuộc sống nghèo khổ bất hạnh của người dân Mĩ; thường sử dụng kiểu đảo ngược tình huống hai lần.

Gọi HS đọc văn bản - GV tĩm tắt tác phẩm.

- Đây là những hình ảnh, từ ngữ cần lưu ý trong quá trình phân tích.

* Hoạt động 2:

- Phần tĩm tắt giúp em biết gì về cụ Bơ-men?

- Vì sao cụ và Xiu lại “sợ sệt ngĩ ra ngồi cửa sổ nhìn cây thường xuân”?

- Vì sao tác giả lại để đến cuối truyên mới cho người đọc biết về việc làm của cụ?

- Xiu bảo chiếc lá là kiệt tác của cụ Bơ-men, cĩ đúng khơng? Tại sao?

HS đọc chú thích () (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 HS đọc 3 đoạn của văn bản : - “Khi hai người … mạnh mẽ hơn” - “Ngày hơm đĩ … thế thơi” - Đoạn cịn lại

Đọc các chú thích 1,8

- Cụ Bơ-men là một hoạ sĩ già, luơn mơ ước vẽ được một kiệt tác nhưng chưa thực hiện được, kiếm sống bằng cách ngồi làm mẫu vẽ.

- Hai người sợ cây thường xuân rụng hết lá, Giơn-xi sẽ buơng xuơi.

- Tạo ra điều bất ngờ cho Giơn-xi và cho người đọc.

- Lá được vẽ rất giống thật và đã giúp Giơn-xi nghĩ lại mà vượt qua được cái chết. Bởi vì cái giá quá đắt. Nĩ cứu được một người nhưng lại cướp đi một người khác. Nĩ cịn là một quy luật

2. Tình yêu thương của Xiu :

Nỗi lo sợ của Xiu khi nhìn những chiếc lá ít ỏi, cách động viên, chăm sĩc bạn cùng với động tác “làm theo một cách chán nản”, rồi nỗi ngạc nhiên và cả sự bình tĩnh về hình ảnh chiếc lá cuối cùng trên tường đã nĩi lên được tình yêu thương của Xiu đối với Giơn-xi thật thắm thiết.

3. Diễn biến tâm trạng của Giơn-xi :

- Xiu cĩ biết trước ý định và việc làm của cụ Bơ- men khơng?

- Nếu tác giả để cụ Bơ-men cho Xiu biết ý định của mình thì sức hấp dẫn của truyện cĩ giảm đi khơng? Vì sao?

- Thái độ của Xiu khi kéo mành lần thứ hai như thế nào?

- Tất cả thái độ, hành động của Xiu nĩi lên được điều gì?

- Thử hình dung tâm trạng của Giơn-xi, Xiu và người đọc trong hai lần kéo mành.

- Theo em Xiu biết rõ sự thật vào lúc nào? Vì sao em biết?

- Tại sao tác giả lại để cho Xiu kể lại chuyện về cái chết và nguyên nhân dẫn đế cái chết của cụ Bơ- men? Qua đĩ người đọc thấy rõ hơn về pẩm chất của cơ họa sĩ này?

- Trong đoạn trích, em thấy Giơn- xi đang ở trong tình trạng như thế nào? Tình trạng ấy đã khiến cho cơ họa sĩ này cĩ tâm trạng gì?

nghiệt ngã của nghệ thuật;phải cĩ giá trị nhân sinh và nghệ thuật rất cao, phải phục vụ con người.

- Xiu khơng hề biết ý định cũng như việc làm của cụ Bơ-men.

- Sức hấp dẫn sẽ giảm đi vì nĩ mất đi sự bất ngờ, cũng như sẽ làm giảm đi ý nghĩa của sự hi sinh âm thầm, lặng lẽ của cụ Bơ-men.

- Cĩ lẽ cơ đã bình tĩnh vì đã biết đĩ là chiếc lá vẽ.

- Xiu rất thương yêu Giơn-xi.

- Người đọc sẽ hồi hộp ở cả hai lần, Xiu chỉ lo lắng lần đầu, Giơn-xi thì luơn lạnh lùng, thản nhiên.

- Xiu đễ dàng nhận ra chiếc lá kia là lá vẽ sau sáng ngày hơm sau khi kéo mành lên, sau một đêm thời tiết vơ cùng khắc nghiệt.

- Cách bố trí và kể, lời báo của Xiu làm cho câu chuyện này diễn ra một cách tự nhiên mà cịn gĩp phần làm nổi bật sự kính phục, nhớ tiếc cụ và hết lịng vì bạn.

- Giơn-xi là cơ gái trẻ, một họa sĩ trẻ đang bị bệnh sưng phổi nặng. Bệnh tật và nghèo túng khiến cơ chán nản. Đây cũng là tâm trạng của những người ít cĩ nghị lựIII.

Hình ảnh chiếc lá gan gĩc chống chọi kiên cường với thiên nhiên khác nghiệt để bám lấy cuộc sống đã quyết định tâm trạng hồi sinh trong Giơn-xi. Trái ngược với sự yếu đuối, buơng xuơi chờ đĩn cái chết trước đĩ.

4. Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần : Hai lần đảo ngược tình huống trái chiều nhau (tưởng Giơn-xi khơng tránh khỏi cái chết lại sống, cụ Bơ-men đang khoẻ mạnh lại chết) đều liên quan đến bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng đã gây bất ngờ và cảm động cho người đọIII.

III. Tổng kết :

Ghi nhớ tr.90 SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyên nhân sâu xa nào quyết định tâm trạng hồi sinh của Giơn-xi?

- Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà khơng để Giơn-xi cĩ phản ứng gì thêm? - Tình trạng của Giơn-xi và cụ Bơ-men ở đầu và cuối truyện thay đổi như thế nào? Sự sống chết của họ liên quan đến những gì? Những tình huống này cĩ tác động như thế nào đối với người đọc?

- Nghệ thuật đặc sắc đảo ngược tình huống hai lần gây bất ngờ và tạo ra sự hấp dẫn đặc biệt cho truyện ngắn này là ở đâu? Em hãy phân tích và nêu dẫn chứng.

-Khái quát chủ đề tư tưởng của tác phẩm “ Chiếc lá cuối cùng?

(+ Những tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau.

+ Sức mạnh của tình yêu cuộc sống chiến thắng bệnh tật.

+ Sức mạnh và giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật.)

* Hoạt động 3:

- Hình ảnh chiếc lá đã làm cơ thay đổi tâm trạng.

- Kết thúc như vậy là vừa đủ, truyện sẽ cĩ dư âm để lại trong lịng người đọc nhiều suy nghĩ và những dự đốn.

- Tình trạng của họ đảo ngược cho nhau và đều liên quan đến chiếc lá cuối cùng với bệnh sưng phổi.

- Gây bất ngờ và cảm động.

- Lần bất ngờ và đảo ngược tình huống lần thứ nhất: với Giơn- xi , ai cũng tưởng cơ sẽ chết nhưng lại dần dần hồi phục

Lần thứ hai: cụ Bơ- men tuy cĩ nghiện rượu nhưng vẫn cịn khỏe mạnh bỗng cảm lạnh song phổi và qua đời cách đĩ hai ngày.

Điều thú vị là ở chỗ hai sự bất ngờ và đảo ngược trên đều gắn liền với bệnh sưng phổi và chiếc lá cuối cùng. Hình ảnh chiếc lá cũng cĩ hai mặt; mặt phải cứu người, mặt trái hại người.

V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học :

- Xem bài ghi.

- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về câu chuyện. 2. Bài sắp học : “Từ vựng địa phương Phú Yên”

- Trả lời các câu hỏi phần I của tài liệu chương trình địa phương Phú Yên.(GV cung cấp)

Ngày soạn :29/10/2006 Ngày dạy: 30/10/2006

Tiết 31 – Tiếng Việt TỪ VỰNG ĐỊA PHƯƠNG PHÚ YÊN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Hiểu được thế nào là từ địa phương Phú Yên.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu phân biệt từ địa phương Phú Yên với từ tồn dân.

3. Thái độ:

- Thấy rằng từ địa phương Phú Yên khơng phải là một hình thái “thấp kém” hay “hư hỏng” của ngơn ngữ tồn dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ. - Học sinh: Trả lời các câu hỏi GV cung cấp.

III. Kiểm tra:

- Nêu chức năng của tình thái từ. Đặt câu cĩ tình thái từ. - Trong các câu sau câu nào cĩ sử dụng tình thái từ?

+ Ai mà biết điều đĩ. + Tơi biết rõ điều đĩ mà.

+ Tơi biết rõ điều mà anh vừa nĩi đến. - Kể một số tình thái từ của địa phương Phú Yên.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

* Bài mới:

Giới thiệu bài: Trong khẩu ngữ của địa phương Phú Yên cịn nhiều từ vựng khác với từ vựng tồn dân. Sự khác nhau đĩ được thể hiện ở những mặt nào? Hơm nay, ta sẽ tìm hiểu thêm về từ vựng địa phương Phú Yên để cĩ cách sử dụng cho phù hợp.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Từ vựng Phú Yên và từ vựng tồn dân:

Từ địa phương Phú Yên là những từ được người Phú

* Hoạt động 1:

Tìm các từ địa phương Phú Yên trong các đoạn văn, thơ được dẫn ở tr.40 của “Tài liệu giảng dạy”

- trỏ, mở bị, thiệt, giỡn, vầy, ngoải, ngĩ chừng, nẫu, năng tới lui, thùng quẹt, ít oi, nĩi thách nĩi bớt, nĩng li bì, đổ nĩi xàm, kiếm thuốc kiếm thầy, ve, lể, má nĩ. - Lập bảng so sánh:

Yên thường sử dụng trong lời ăn tiếng nĩi của mình. Chúng khác với từ tồn dân hoặc về âm, hoặc về nghĩa, hoặc cả hai.

chương trình địa phương Phú Yên.

Tìm từ ngữ tồn dân cùng nghĩa, gần nghĩa với những từ địa phương đã tìm đượIII. trỏ mở bị thiệt giỡn vầy ngoải ngĩ chừng nẫu

năng tới lui thùng quẹt ít oi nĩi thách nĩi bớt nĩng li bì đổ nĩi xàm

kiếm thuốc kiếm thầy ve lể má nĩ trị ấy chăn bị thực đùa thế này ngồi ấy trơng mong người ta thường xuyên đến hộp diêm thật thà mặc cả sốt mê man sinh ra nĩi mê sảng chạy thuốc lọ nhỏ dùng vật nhọn trích máu để chữa bệnh mẹ đứa bé thật đùa trơng ngĩng người ta hộp diêm thật thà mặc cả sốt cao lọ

II. Luyện tập:

Ghi lại nội dung ở phần hoạt động của học sinh.

* Hoạt động 2:

Các BT1,2,3 tr.41 ở tài liệu.

1. Các từ xưng hơ của người Phú Yên về cơ bản giống với từ tồn dân, nhưng cĩ một số từ đặc trưng như:

- cậu: anh trai (hay em trai) của mẹ(thay vì “bác”, “chú” trong từ tồn dân). - nẫu (khơng cĩ trong từ tồn dân)

- ba: bố; má: mẹ.

- tui: tơi(nhưng cĩ phạm vi sử dụng rộng: gia đình và xã hội, và mang nhiều sắc thái ý nghĩa: thân/sơ, trên/dưới,yêu/ghét, lịch sự/khiếm nhã…

2. đỏ lịm, đỏ chéc, xanh léc, tím rịm… diễn tảmức độ cao. 3.Một số hiện tượng trong diễn đạt của từ địa phương Phú Yên: - ríu tiếng : cổ(cơ ấy), đửng(đừng), trển( trên ấy)…

- diễn đạt mức độ cao: chua lè(rất chua), gớm cảy(rất ghê gớm), …, thấy mồ, thấy cha(quá mức)… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- các từ láy tư: thưa rỉnh thưa rảng(rất thưa thớt), ốm tong ốm teo(rất ốm), khuya lơ khuya lắc(rất khuya),…

V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học:

- Chú ý sử dụng từ ngữ địa phương phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. 2. Bài sắp học: “Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm”

- Trả lời các câu hỏi a,b,c tr.94 SGK.

Ngày soạn :29/10/2006 Ngày dạy: 30/10/2006

Tiết 32 – Tập làm văn LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS nhận diện được bố cục các phần mở bài, thân bài, kết bài của một văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

2. Kĩ năng :

- Biết cách tìm, lựa chọn và sắp xếp các ý trong bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.

3. Thái độ :

- Chú ý kết hợp miêu tả và biểu cảm khi chuẩn bị ý cho một bài văn tự sự.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài + tham khảo sách “Các dạng bài TLV” - Học sinh : Trả lời các câu hỏi a,b,c tr.94 SGK

III.Kiểm tra :

Cách sắp xếp các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự? Vai trị, tác dụng của các yếu tố này? Trình bày đoạn văn theo yêu cầu của BT1 tr.84 SGK.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

* Bài mới :

Giới thiệu bài : Để viết được một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm tốt ta phải cĩ một dàn ý tốt. Hơm nay, ta sẽ tìm hiểu về cách lập dàn ý cho kiểu văn bản này.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 65 - 75)