HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1 Bài vừa học :

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 39 - 40)

1. Bài vừa học :

- Học ghi nhớ.

- Làm BT3,4 tr.25,26 SBT.

2. Bài sắp học : “ Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội”

- Trả lời các câu hỏi ở các phần I, II, III tr.56,57,58 SGK.

VI. BỔSUNG:

Tuần: 05

Ngày soạn : 03/10/2006 Ngày dạy: 04/10/2006

Tiết 17 – Tiếng Việt TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI

I. MỤC TIÊU :

1./ Kiến thức :

- HS hiểu rõ thế nào là từ ngữ địa phương, thế nào là biệt ngữ xã hội.

2./ Kĩ năng :

3./Thái độ :

- Tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, gây khĩ khăn trong giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài + tìm hiểu từ ngữ địa phương nơi đang ở + ghi bảng phụ.

- Học sinh : Trả lời những câu hỏi tìm hiểu bài + sưu tầm từ ngữ của địa phương mình.

III.KIỂM TRA :

- Nêu đặc điểm, cơng dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh.

- Đọc một đoạn thơ hay đoạn văn cĩ từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích cái hay trong việc sử dụng những từ này.

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

* Bài mới :

Giới thiệu bài : Tiếng Việt là thứ tiếng cĩ tính thống nhất cao. Tuy nhiên, bên cạnh sự thống nhất cơ bản, tiếng nĩi mỗi địa phương cũng cĩ những khác biệt về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và cách sử dụng từ ở các tầng lớp xã hội cũng cĩ chỗ khác nhau. Đĩ là vấn đề chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội” hơm nay.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Từ ngữ địa phương :

Ghi nhớ tr.56 SGK.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w