TIẾN TRÌNG DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 102 - 107)

- Thế nào là văn bản thuyết minh?

TIẾN TRÌNG DẠY HỌC:

Giới thiệu bài: Thuốc lá là một chủ đề thường xuyên được đề cập trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Ngày càng cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu, phân tích tác hại ghê gớm, tồn diện của tệ nghiện thuốc lá và khĩi thuốc lá đối với đời sống con người. Bài Ơn dịch, thuốc lá mà ta tìm hiểu hơm nay sẽ cho ta một số hiểu biết về những điều ấy.

I. Đọc và tìm hiểu bố cục: Bài văn gồm 3 phần: Phần 1: Từ đầu → “AISD”. Báo động ơn dịch thuốc lá. Phần 2: “Ngày trước … phạm pháp” Tác hại của thuốc lá.

Phần 3: Phần cịn lại.

Lời kêu gọi mọi người đứng lên chống lại ơn dịch thuốc lá.

II. Phân tích:

1. Nhan đề Ơn dịch, thuốc lá : Dấu phẩy đặt giữa ơn dịch

thuốc lá dùng theo lối tu từ nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm để diễn ý “Thuốc lá! Mày là đồ ơn dịch”.

2. Tác hại của thuốc lá:

Bằng phương thức lập luận và thuyết minh, tác giả đã phân tích tác hại to lớn và nhiều mặt của thuốc lá: - Thuốc lá gặm nhấm cơ thể, sức lực người hút, người nghiện.

- Thuốc gặm nhấm cơ thể, sức khoẻ người xung quanh.

- Thuốc lá gặm nhấm tâm hồn và lối sống của con người, nhất là thế hệ trẻ.

HD đọc: Cần dừng lại hơi lâu cuối mỗi phần. Chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài của văn bản.

Phân tích ý nghĩa của việc dùng dấu phẩy trong đầu đề của văn bản.

Cĩ thể sửa thành Ơn dịch thuốc laù hoặc

Thuốc lá là một loại ơn dịch được khơng? Vì sao?

Phần 2 của văn bản cĩ thể phân thành mấy phần nhỏ? Ý của mỗi phần?

Vì sao tác giả dẫn lời THĐ bàn về việc đánh giặc trước khi phân tích tác hại của thuốc lá? Điều đĩ cĩ tác dụng gì trong lập luận?

Khĩi thuốc lá cĩ những tác hại như thế nào đối với người hút? Người viết sử dụng phương thức nào khi nêu những tác hại này? Vì sao trước khi nêu những tác hại đối với người xung quanh, tác giả đặt giả định : người bảo: Tơi hút, tơi bị bệnh, mặc tơi!?

3 HS đọc 3 phần.

Đọc các chú thích 1,2,3,9. Như nội dung.

Dấu phẩy được dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm.

“Thuốc lá” là cách nĩi tắt của cụm từ “tệ nghiện thuốc lá”, “Ơn dịch” ở đây dùng làm tiếng chửi rủI.

3 phần : Tác hại đối với người hút, với người xung quanh, với lối sống của thế hệ trẻ.

Tác giả dùng lối so sánh để nhấn mạnh mức độ nguy hiểm và kiểu cách phá hoại của tệ nghiện thuốc lá.

Liệt kê các tác hại: viêm phế quản, ho, ung thư, huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim,…

Tác giả sử dụng cách lập luận tranh luận đơn giản mà thuyết phụIII.Người xung quanh cũng bị các chứng như người hút,

3. Lời kêu gọi chống lại ơn dịch thuốc lá:

Từ những thực tế ở châu Aâu, tác giả so sánh với thực tế nước ta nhằm làm người đọc thấy được tính cấp bách của vấn đề mà kiên quyết chống lại tệ hút thuốc lá.

III. Tổng kết: Ghi nhớ tr.122 SGK. IV. Luyện tập:

Khĩi thuốc gây tác hại như thế nào đối với người xung quanh?

Ngồi ra, việc hút thuốc lá cịn ảnh hưởng gì đến lối sống của con người? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vì sao tác giả đưa ra số liệu để so sánh tình hình hút thuốc lá ở nước ta với các nước Âu- Mĩ trước khi đưa ra kiến nghị: Đã đến lúc mọi người đứng lên chống lại, ngăn ngừa nạn ơn dịch này?

Nêu kết luận sau khi tìm hiểu văn bản. BT 2 tr.122 SGK.

cịn người cĩ thai cĩ thể bị đẻ non hoặc thai nhi bị suy yếu,…

Đẩy con em vào con đường phạm pháp. Tác giả đã thuyết minh bằng những thơng báo khoa học mang tính thuyết phục cho việc đưa ra kiến nghị.

Nêu ghi nhớ. HS trả lời miệng.

V.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học : 2. Bài sắp học: “Câu ghép (tt)”

- Học ghi nhớ + Xem bài ghi. - Trả lời các câu hỏi phần I tr.123 SGK - Làm BT 2 tr.122 SGK

Ngày soạn : 24/11/2006 Ngày dạy : 25/11/2006 Tiết 46 – Tiếng Việt

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- HS hiểu về quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép.

2.Kĩ năng :

- Phân tích được các quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.

3.Thái độ : - Chú ý sắc thái biểu cảm của câu ghép.

II. CHUẨN BỊ :- Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ. - Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I tr.123 SGK

- Giữa các vế trong câu ghép cĩ những cách nối nào? Cho VD

IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:* Bài mới : * Bài mới :

Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết thế nào là câu ghép và cách nối giữa các vế câu trong câu ghép. Hơm nay, ta sẽ tiếp tục tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép.

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

I. Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

Ghi nhớ tr.123 SGK.

Hoạt động 1

Tìm quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu : “Cĩ lẽ tiếng Việt … rất đẹp”

Kể thêm những quan hệ ý nghĩa cĩ thể cĩ giữa các vế câu. Cho VD minh hoạ.

- Quan hệ nguyên nhân. Vế 1 : kết quả.

Vế 2 : nguyên nhân. - Quan hệ điều kiện :

VD: Nếu anh đến chậm thì tơi đi trước. Quan hệ tương phản:

VD: Mặc dù nĩ vẽ bằng những nét to tướng nhưng ngay cả cái bát múc cám lợn sứt một miếng cũng trở nên ngộ nghĩnh. Quan hệ tăng tiến : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD : Dù ai nĩi ngả nĩi nghiêng Lịng ta vẫn vững như kiềng ba chân. Quan hệ lựa chọn :

VD : Tơi đi hay anh đi. Quạn hệ tiếp nối:

VD : Đợi tơi viết xong rồi anh hãy đọc. đđ đđ II. Luyện tập:

1. a. Vế 1 – vế 2 : quan hệ nguyên nhân. Vế 2 – vế 3 : quan hệ giải thích. b. Quan hệ điều kiện – kết quả. c. Quan hệ tăng tiến.

d. Quan hệ tương phản. e. Câu 1 : quan hệ nối tiếp.

Hoạt động 2

Câu 2 : quan hệ nguyên nhân.

2. – Các câu 2,3,4,5 trong đoạn trích “Biển luơn thay đổi… giận dữ…” là những câu ghép cĩ quan hệ điều kiện (vế đầu : điều kiện, vế sau : kết quả).

- Các câu 2,3 trong đoạn trích “Vào mùa sương,… mặt biển.” là những câu ghép cĩ quan hệ nguyên nhân (vế đầu: nguyên nhân, vế sau : kết quả).

Khơng nên tách mỗi vế câu trong các câu ghép này thành một câu đơn vì ý nghĩa của các vế câu cĩ quan hệ chặt chẽ với nhau.

3. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc muốn nhờ ơng giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu thành một câu đơn thì khơng đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể dài dịng của lão Hạc.

4. I. Các vế trong câu ghép thứ 2 cĩ quan hệ điều kiện, nếu tách thành những câu đơn thì sẽ mất đi mối quan hệ này

II. Nếu tách các vế của câu 1 và 3 thành những câu đơn thì ta sẽ hình dung nhân vật nĩi nhát gừng, khơng gợi được cách nĩi kể lể, van vỉ thiết tha như ý định của tác giả.

BT 2 tr.124,125 SGK. BT 3 tr.125 SGK. BT4 tr.125,126 SGK. HS thảo luận nhĩm. HS trả lời miệng. HS trả lời miệng. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1. Bài vừa học: - Học ghi nhớ. - Hồn chỉnh các BT vào vở - Trả lời các câu

hỏi phần I tr.126,127,128 SGK. Ngày soạn : 28/11/2006

Ngày soạn : 28/11/2006 Ngày dạy : 29/11/2006 Tiết 47 – Tập làm văn

1. Kiến thức :

- Giúp HS nắm được các phương pháp thuyết minh.

2. Kĩ năng :

- Rèn kĩ năng xây dựng văn bản thuyết minh.

3.Thái độ :

- HS cĩ ý thức trong việc quan sát, học tập, tích luỹ kiến thứIII.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ.

- Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I tr.126,127,128 SGK.

III. KIỂM TRA :

Cho biết đặc điểm chung của văn bản thuyết minh.

Chú thích () cuối văn bản Hai cây phong cĩ phải là văn bản thuyết minh khơng? Vì sao?

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 102 - 107)