Gv chốt, tổng hợp theo ghi nhớ.
VD sau cần cĩ dấu hai chấm ở vị trí nào?
Người Việt Nam nĩi “Học thầy khơng tày học bạn”, nhưng cũng nĩi “Khơng thầy đĩ mày làm nên”.
- Củng cố BT2 SGK tr 136 Gv nhận xét sửa.
Hoạt động 3:
I.Đánh dấu cho phần giải thích về từ
“họ”.
II.Đánh dấu cho phần thuyết minh về lồi “ba khía”.
III.Đánh dấu cho phần bổ sung về “Lí Bạch” và địa danh “Miên Châu”.
Khơng, vì đĩ là phần chú thích kèm thêm khơng thuộc phần nghĩa cơ bản. Nêu ghi nhớ.
Để tỏ ý hồi nghi hoặc tỏ ý mỉa mai HS thảo luận làm BT
HS trình bày HS nhận xét
Đọc BT phần II tr. 135 SGK.
a. Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại. b. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp. c. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích. Nêu ghi nhớ.
Cần cĩ dấu hai chấm sau các từ “nĩi”.
1. BT 3 SGK tr 136: Cĩ thể bỏ dấu hai chấm nhưng làm nghĩa của phần sau khơng được nhấn mạnh. 2.BT 4 tr 137: Nếu thay bằng dấu ngoặc đơn thì phần trong ngoặc sẽ là phần chú thích.
- Khơng, vì đây là phần nghĩa cơ bản.
Gv hướng dẫn HS thực hiện các BT: BT3 tr.136 SGK.
BT4 tr.137 SGK.
Gv nhận xét, sửa, bình điểm
HS trao đổi, trả lời HS nhận xé
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC :
1. Bài vừa học : 2. Bài sắp học : Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
- Học ghi nhơ 1&2 SGKù. - Trả lời các câu hỏi phần I tr.138,139 SGK.
- Hồn tất các BT cịn lại - Để làm tốt một bài văn thuyết minh cần đảm bảo những yêu cầu nào?
VI. BỔ SUNG:
Ngày soạn : 04/12/2006 Ngày dạy: 06/12/2006
Tiết 51 – Tập làm văn ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN THUYẾT
MINHI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : - Giúp HS hiểu đề văn và cách làm bài văn thuyết minh.
2. Kĩ năng :
- Xác định được yêu cầu thuyết minh và lập được dàn ý thuyết minh.
3. Thái độ :
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ.
- Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I tr.138,139 SGK.
III. KIỂM TRA :
Muốn cĩ tri thức để làm tốt bài văn thuyết minh, người viết phải làm gì? Kể những phương pháp thuyết minh thường dùng.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :* Bài mới : * Bài mới :
Giới thiệu bài : Để làm tốt một bài văn thuyết minh, ta cần phải biết xác định đúng yêu cầu của đề và nắm được cách làm bài .
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh :
1. Đề văn thuyết minh: Ghi nhớ tr.140 SGK.
2. Cách làm bài văn thuyết minh :
Ý1&2 ghi nhớ tr.140 SGK.
Nhận xét phạm vi các đề văn được nêu. (Đề nêu lên điều gì? Đối tượng thuyết minh gồm những loại nào?)
Tìm hiểu đề văn và yêu cầu về nội dung của bài văn thuyết minh.(Làm sao em biết đĩ là đề văn thuyết minh? Nội dung của bài văn TM cần đạt yêu cầu nào?) Hãy thử ra một số đề thuyết minh. Nêu yêu cầu của đề văn thuyết minh. Đối tượng thuyết minh của bài văn là gì? Chỉ ra các phần mở bài, thân bài, kết bài và cho biết nội dung chính của các phần.
Đọc các đề văn thuyết minh tr.137,138 SGK.
Đề nêu lên những đối tượng thuyết minh : con người, đồ vật, di tích, con vật, thực vật, mĩn ăn, đồ chơi, lễ tết,…
Đề khơng yêu cầu kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, tức là yêu cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích. Nội dung thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích. VD: Kính đeo mắt, Cây bút máy, Thuyết minh về bếp ga, Giới thiệu về trường em,…
Nêu ý1 ghi nhớ. Đọc bài Xe đạp.
MB: Giới thiệu khái quát về phương tiện xe đạp. TB: Giới thiệu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của xe đạp.
KB: Vị trí của xe đạp trong đời sống của người Việt Nam và trong tương lai.
II. Luyện tập:
Lập dàn ý đề TLV: Thuyết minh về kính đeo
mắt. MB: Nêu 1 định nghĩa về kính đeo mắt. TB: Trình bày những hiểu biết về kính đeo mắt : + Cấu tạo: gồm - Gọng kính (chất liệu, hình dạng, màu sắc,…) - Mắt kính (chất liệu, hình dạng, màu sắc,…) + Phân loại (gồm nhiều loại nhằm hỗ trợ thị lực theo những chứng bệnh về mắt) + Cách sử dụng KB: Cảm nghĩ của em về phát minh này. Mở bài bằng cách nào?
Em nên thuyết minh theo trình tự nào?
Cần cĩ thái độ như thế nào khi thuyết minh về đồ dùng này?
HS phát biểu ý kiến về từng phần của dàn ý.
V. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: - Học ghi nhớ.
- Lập dàn ý đề số2 tr.145 SGK. 2. Bài sắp học : “Hịch chiêu quân”
- Trả lời các câu hỏi tr.36 Tài liệu NVĐP.
N
Ngày soạn :08/12/2006 Ngày dạy: 09/12/2006
T Tiết 52 – Tiếng Việt CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG(Phần Tiếng Việt)
SỬ DỤNG TỪ ĐỊA PHƯƠNG PHÚ YÊN
I. I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nhận biết sự đĩng gĩp của Phú Yên trong văn học, đặc biệt là văn học dân gian. 2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng đúng mức từ địa phương Phú Yên trong giao tiếp. 3. Thái độ:
- Yêu quí cái hay, cái đẹp của tiếng Phú Yên. II II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Soạn bài + Tìm hiểu thêm về các tác phẩm của Phú Yên. - Học sinh: Làm các BT phần I tr.41,42 Tài liệu NVPY.
III . KIỂM TRA:
Khi nào ta nên sử dụng từ ngữ địa phương Phú Yên? Nêu một số cách diễn đạt của người Phú Yên?