Ghi nhớ tr. 49 SGK.
* Hoạt động 1:
Tìm hiểu các đoạn trích tr.49 SGK. Gọi HS đọc các đoạn trích SGK / 49
- Trong các từ in đậm, những từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật; những từ nào mơ phỏng âm thanh của tự nhiên, của con người?
- Những từ miêu tả dáng vẻ, âm thanh như trên, ta gọi là từ tượng hình, tường thanh. Vậy
HS đọc đoạn trích
- Những từ gợi tả hình ảnh : mĩm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi,xộc xệch, sịng sọIII.
- Những từ mơ phỏng âm thanh : hu hu, ư ử.
II. Luyện tập :
1. sồn soạt, rĩn rén, bịch, bốp, lẻo khẻo, chỏng quèo
2. lị dị, khật khưỡng, ngất ngưởng, lom khom, liêu xiêu.
3. Cười ha hả : cười to, tỏ ra rất khối chí. Cười hì hì : cười vừa phải, biểu lộ sự thích
thú, cĩ vẻ hiền lành.
Cười hơ hố : cười to và thơ lỗ, gây cảm giác khĩ chịu cho người kháIII.
Cười hơ hớ : cười to, thoải mái, vui vẻ. 4. Ví dụ : Cơ bé khĩc, nước mắt rơi lã chã. 5. Ví dụ : Lượm (Tố Hữu), Qua Đèo Ngang
thế nào là từ tượng hình? Thế nào là từ tượng thanh?
- Những từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái hoặc mơ phỏng âm thanh như trên cĩ tác dụng gì trong văn miêu tả và tự sự?
Bài tập nhanh:
Tìm những từ ngữ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn sau:
“ Anh Dâu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.
* Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm các BT tr.49,59 SGK.
- Gợi được hình ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động: cĩ giá trị biểu cảm cao.
HS đọc phần ghi nhớ
HS đọc đoạn văn. Xác định từ tượng hình tượng thanh.
HS làm bài tập SGK
BT 4: ( HS thảo luận thi đua giữa các tổ) - Đàn vịt đang lạch bạch về chuồng.
(Bà Huyện Thanh Quan) những đốm sáng đom đĩm lập lịe.
V.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1. Bài vừa học : 2. Bài sắp học : “ Liên kết các đoạn văn trong văn bản”
- Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.50,51,52,53 SGK.
VI. BỔ SUNG: - Học ghi nhớ. -Viết đoạn văn cĩ sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh. Ngày soạn : 03/10/2006
Ngày dạy: 04/10/2006
Tiết 16 – Tập làm văn LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU :
- Kiến thức : HS hiểu cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch. - Kĩ năng : Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.
- Thái độ : Cĩ ý thức trong việc liên kết các đoạn văn khi viết văn.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Soạn bài.
- Học sinh : Trả lời các câu hỏi phần I & II tr.50,51,52,53 SGK.
III. * Kiểm tra :
- Thế nào là đoạn văn?
- Từ ngữ chủ đề là gì? Câu chủ đề là gì?
- Kể một số cách trình bày nội dung đoạn văn. Đọc một đoạn văn đã làm ở bài tập 4
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
* Bài mới :
Giới thiệu bài : Liên kết là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản, làm cho văn bản trở nên cĩ nghĩa, mạch lạc, dễ hiểu. Điều này các em đã được biết ở lớp 7. Hơm nay, ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu về tác dụng và cách liên kết các đoạn văn trong văn bản.
I. Tác dụng của việc liên kết các