2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dung biện pháp nĩi giảm nĩi tránh khi nĩi, viết.
3. Thái độ :
- Cĩ ý thức vận dụng biện pháp nĩi giảm nĩi tránh trong giao tiếp khi cần thiết.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Soạn bài + ghi bảng phụ.
- Học sinh : Trả lời câu hỏi phần I tr.107 SGK.
III.KIỂM TRA:
Nĩi quá là gì? Tác dụng của nĩi quá?
Đặt câu cĩ sử dụng phép nĩi quá và phân tích tác dụng.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:* Bài mới: * Bài mới:
Giới thiệu bài: Bên cạnh biện pháp nĩi quáđem lại hiệu quả cao trong việc diễn đạt tư tưởng, tình cảm của người nĩi, biện pháp nĩi giảm nĩi tránh lại gĩp phần tạo phong cách nĩi năng đúng mực của con người cĩ giáo dục, cĩ văn hố. Vì sao người ta cĩ thể nhận định như vậy? Ta sẽ đi vào tìm hiểu biện pháp này.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I. Nĩi giảm nĩi tránh và tác dụng củanĩi giảm nĩi tránh: nĩi giảm nĩi tránh:
Ghi nhớ tr.108 SGK.
* Hoạt động 1:
Các từ ngữ “đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-nin và các vị đàn anh khác”, “đi”,“chẳng cịn” trong các VD ở BT1 tr.107,108 SGK cĩ ý nghĩa gì? Tại sao người viết, người nĩi lại dùng cách diễn đạt đĩ?
Tại sao trong câu “Phải bé lại … êm dịu vơ cùng” tác giả lại dùng từ bầu sữa mà khơng dùng từ cùng nghĩa?
So sánh cách nĩi “lười lắm” với “khơng được chăm chỉ”. Nĩi giảm nĩi tránh là gì? Tác dụng?
- Nĩi đến cái chết với ý giảm nhẹ, để tránh đi phần nào sự đau buồn.
- Nhằm giảm bớt sự thơ tục.
- Cách thứ 2 tế nhị, nhẹ nhàng hơn. Nêu ghi nhớ.
II. Luyện tập:
1. Điền từ ngữ :
I. đi nghỉ II. chia tay nhau III. khiếm thị d. cĩ tuổi e. đi bước nữa
2. Các câu cĩ sử dụng nĩi giảm nĩi tránh: a2 , b2 , c1 , d1 , e2
3. Khi cần nĩi thẳng nĩi đúng mức độ sự thật thì khơng nên sử dụng cách nĩi giảm nĩi tránh.
BT3 tr.109 SGK.
Nhận xét về các cách nĩi sau:
Cách nĩi Ý nghĩa
- đi, quy tiên, từ trần - chết - mai táng, an táng - chơn cất - thiếu thiện chí - ác ý
- cịn kém lắm - cần cố gắng hơn - khơng được lâu nữa - khơng sống được lâu để tìm ra các cách nĩi giảm nĩi tránh.
Tìm một số VD nĩi giảm nĩi tránh trong các tác phẩm đã học.
* Hoạt động 2:
BT1 tr.108 SGK.
Nêu ý nghĩa các từ ngữ được dùng để điền. BT2 tr.109 SGK.
BT3 tr.109 SGK.
- Một số cách nĩi giảm nĩi tránh: dùng từ đồng nghĩa, phủ định từ trái nghĩa, nĩi vịng, nĩi trống, …
VD: đi đời (chết), ra phết (ghê gớm) …(Nam Cao) HS điền từ ngữ HS chọn đáp án. HS trả lời miệng. V. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC : 1. Bài vừa học :
- Học ghi nhớ + xem lại BT.
- Tìm những trường hợp nĩi giảm nĩi tránh thường gặp. 2. Bài sắp học : Kiểm tra văn.