Từ Vd em hiểu câu ghép là câu như thế nào ?

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 98 - 99)

như thế nào ?

- GV nhận xét, kết luận Củng cố: BT 1 SGK tr 113 - GV hướng dẫn HS làm

Hoạt động 2

* GV gọi HS đọc lại đoạn trích - Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở đoạn 1

- Đặt thêm một số câu ghép. - Trong mỗi câu ghép các vế câu được nối với nhau bằng các nào?

- Từ các Vd, theo em cĩ mấy cách nối các vế câu.

- Gv kết luận theo ghi nhớ 2

- Củng cố BT 1 tr 113 SGK (Phần 2)

- Gv hướng dẫn học sinh làm

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.

*GV yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập 2, BT 3, BT 4 SGK tr 113- 114

BT2 tr.113 SGK.

→ cĩ 3 cụm C-V khơng bao chứa nhau : “cảnh vật xung quanh tơi / đều thay đổi”, “chính lịng tơi / đang cĩ sự thay đổi lớn”, “tơi / đi học”.⇒ câu ghép -HS thảo luận trả lời

- HS cho Vd - HS làm bài tập

- Câu “Hằng năm … náo nức” gồm các vế câu : “lá ngồi đường / rụng nhiều”, “cĩ / những đám mây bàng bạc”, “lịng tơi / lại náo nức”.

- Câu “Những ý tưởng ấy … khơng nhớ hết” gồm các vế câu : “tơi / chưa lần nào ghi trên giấy”, “tơi / chưa biết ghi”, “tơi / khơng nhớ hết”.

VD: Nếu trời/ mưa thì tơi/ khơng đến.

- Dùng các từ cĩ tác dụng nối như : và, vì, nếu… thì, v. v … hoặc phân cách các vế câu bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm.→Nêu ghi nhớ.

- HS làm bài tập

- HS trao đổi - Hs làm bài

* BT 2 VD: Lan nghỉ học nên bạn ấy khơng hiểu bài.

* BT 3 VD: Lan khơng hiểu bài

bạn ấy nghỉ họIII. * BT 4 VD: Giĩ càng lớn, mưa càng to. BT3 tr.113 SGK. BT4 tr.114 SGK. - HS đặt câu.

HS chuyển đổi các câu đã đặt . HS đặt câu.

V. Hướng dẫn tự học:

1. Bài vừa học:

- Học ghi nhớ 1, 2 SGK tr 112. - Hồn tất các BT cịn lại.

2. Bài sắp học: “Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh” - Trả lời các câu hỏi phần I tr.116,117 SGK.

Một phần của tài liệu Bài soạn Ngữ văn 8 HKI (Trang 98 - 99)