Chỳ trọng đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 109 - 120)

7 Qua cỏc phương tiện khỏc 35 21,

3.2.2.5. Chỳ trọng đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực

Muốn cú được thành cụng trờn thương trường và đặc biệt là thị trường nước ngoài, cần đũi hỏi cỏc doanh nghiệp XKTS thực sự cú năng lực trước hết là đội ngũ cỏn bộ quản trị doanh nghiệp giỏi, cú tư duy chiến lược đỳng đắn và cú những khả năng xử lý tốt những tỡnh huống bất ngờ xảy ra do sự thay đổi về mụi trường và thị trường.

Hiện nay, đa số cỏc doanh nghiệp XKTS cũn thiếu hiểu biết về kiến thức hội nhập, chưa am hiểu luật phỏp quốc tế, những luật phỏp, đặc điểm và xu hướng của thị trường

Mỹ, trỡnh độ ngoại ngữ thấp, khả năng marketing yếu... Nờn cần phải được đào tạo và đào tạo lại. Cụ thể:

+ Nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, trỡnh độ marketing, kỹ năng giao tiếp.

+ Cỏc doanh nghiệp XKTS cần phải tranh thủ cỏc nguồn hỗ trợ tài chớnh của Nhà nước và cỏc tổ chức quốc tế trong cụng tỏc đào tạo, mặt khỏc doanh nghiệp XKTS cần chủ động bố trớ kinh phớ để đào tạo cỏc chuyờn gia giỏi theo yờu cầu của doanh nghiệp.

+ Để đạt được hiệu quả cao trong đào tạo, cần cử cỏn bộ đào tạo tại chớnh thị trường Mỹ hoặc tham gia liờn doanh, liờn kết với cỏc doanh nghiệp Mỹ để tranh thủ học tập được kinh nghiệm quản lý của chớnh cỏc chuyờn gia giỏi trong cỏc doanh nghiệp XKTS của Mỹ. Đõy là việc làm rất tốn kộm về kinh phớ nhưng cũng rất cần thiết để đẩy mạnh XKTS Việt Nam trong tương lai và vượt qua cỏc rào cản về trỡnh độ kinh doanh trong ngắn hạn.

Kết luận chương 3

Từ những phương hướng và giải phỏp cơ bản nhằm đẩy mạnh hoạt động XKTS Việt Nam vào thị trường Mỹ, chỳng ta thấy rằng, để nõng cao kim ngạch XKTS Việt Nam trong những năm tới, đũi hỏi phải cú sự phối hợp đồng bộ giữa Nhà nước và doanh nghiệp. Nhà nước phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật để tạo ra một mụi trường phỏp lý thụng thoỏng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu núi chung và XKTS núi riờng, hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp XKTS. Bờn cạnh những giải phỏp ở tầm vĩ mụ, cỏc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh TSXK cần phải nõng cao tớnh cạnh tranh của hàng thủy sản, đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực... Chỉ cú sự nỗ lực của Nhà nước và doanh nghiệp XKTS thỡ hàng TSXK của Việt Nam mới cú thể phỏt triển vững chắc, tớch cực gúp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH đất nước.

Kết Luận

Hướng mạnh về xuất khẩu là một trong những mục tiờu quan trọng trong phỏt triển kinh tế đối ngoại. Đõy được coi là vấn đề cú ý nghĩa chiến lược để phỏt triển kinh tế - xó hội, đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển so với cỏc nước trong khu vực và thế giới. Đẩy mạnh xuất khẩu đó được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan tõm. Chủ trương này được khẳng định trong cỏc văn kiện Đại hội Đảng và trong Chỉ thị số 22/2000/TTg ngày 27-10-2000 của Thủ tướng Chớnh phủ về chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu hàng húa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010 đó nờu rừ: Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu hàng húa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010, nhất là xuất khẩu phải là chiến lược tăng tốc toàn diện trờn toàn lĩnh vực, phải cú những khõu đột phỏ với bước đi vững chắc. Mục tiờu hành động của thời kỳ này là tiếp tục chủ trương dành ưu tiờn cao nhất cho xuất khẩu, tạo nguồn hàng cú chất lượng, cú giỏ trị gia tăng và sức cạnh tranh cao để xuất khẩu... đỏp ứng yờu cầu CNH, HĐH đất nước. Để đạt được mục tiờu chiến lược đú, Việt Nam khụng thể khụng đẩy mạnh xuất khẩu.

Trong những năm gần đõy, XKTS của Việt Nam đó thực sự tăng trưởng nhanh chúng, đặc biệt sự đúng gúp của hàng TSXK vào thị trường Mỹ, với KNXK liờn tục tăng cao trong nhiều năm. Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành cụng đạt được của hàng TSXK vào thị trường Mỹ thỡ cũng cũn nhiều khú khăn và hạn chế. Chẳng hạn, chất lượng sản phẩm chưa cao, chưa chỳ ý đến khõu VSATTP, chưa tạo ra được nguồn hàng cú chất lượng đều, ổn định, số lượng lớn để xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp kộm nhanh nhạy trong nắm bắt thụng tin thị trường, hệ thống phỏp luật thương mại của Mỹ. TSXK của Việt Nam xuất qua Mỹ chủ yếu theo giỏ FOB tại cảng Việt Nam và thụng qua trung gian. Sản phẩm TSXK thường ở dạng đụng lạnh sơ chế và khụng cú thương hiệu mạnh...

Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về đẩy mạnh xuất khẩu, ngành thủy sản xỏc định Mỹ tiếp tục vẫn là thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới - một thị trường tiềm năng và triển vọng sỏng sủa đối với hàng TSXK Việt Nam. Do vậy, để

cú thể nõng cao thị phần, tăng KNXK, khẳng định vị thế của Việt Nam thỡ việc nõng cao sức cạnh tranh của hàng TSXK và giữ vững uy tớn cũng như duy trỡ tốc độ tăng trưởng bền vững là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Điều đú đũi hỏi sự nỗ lực cao của cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam và sự hỗ trợ đắc lực của Nhà nước. Việt Nam cần phải cú một chiến lược và kế hoạch xỳc tiến XKTS dài hạn chuyờn nghiệp với những bước đi cụ thể phự hợp ở cả tầm quốc gia, cũng như tầm doanh nghiệp.

Gúp phần vào nỗ lực của ngành thủy sản, luận văn đó tập trung làm rừ đặc điểm thị trường Mỹ và những nhõn tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ; đồng thời phõn tớch, đỏnh giỏ thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam hiện nay trờn thị trường này. Từ những phõn tớch đú, luận văn đó kiến nghị những giải phỏp ở cả tầm vĩ mụ và vi mụ. Nhà nước phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật để tạo ra mụi trường phỏp lý thụng thoỏng cho cỏc doanh nghiệp núi chung và XKTS núi riờng, xõy dựng một chiến lược TSXK đồng bộ từ khõu giống, tạo nguồn nguyờn liệu chất lượng cho đến chế biến và đẩy mạnh xuất khẩu, hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp XKTS trong cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại, thụng tin thị trường và giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp thương mại. Đối với cỏc doanh nghiệp XKTS, luận văn đó tập trung kiến nghị cỏc giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm, hoàn thiện cỏc kờnh phõn phối, tăng cường sự hiểu biết về thị trường Mỹ, về Hiệp định thương mại Việt - Mỹ, chỳ trọng đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực...

Hy vọng rằng những giải phỏp này sẽ gúp phần thỳc đẩy KNXK thủy sản của Việt Nam vào thị trường Mỹ tăng nhanh trong những năm tới.

những cụng trỡnh liờn quan đến luận văn đó được cụng bố

1. Nguyễn Thị Ngõn Loan (2005), "Xuất khẩu thủy sản Việt Nam: Thực trạng và giải phỏp thỳc đẩy", Kinh tế và dự bỏo, (3), tr. 12-14.

2. Hoàng Thị Bớch Loan - Nguyễn Thị Ngõn Loan (2005), "Xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Những vấn đề đặt ra", Thương mại, (18), tr. 8-10.

3. Nguyễn Thị Ngõn Loan (2005), "Xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Mỹ: Những thỏch thức", Kinh tế chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương, (22), tr. 21-23.

danh mục Tài Liệu THAM Khảo

1. Minh Anh (2004), "Chớnh phủ Việt Nam khụng trợ cấp cho sản phẩm tụm dưới bất kỳ hỡnh thức nào", Thương nghiệp thị trường Việt Nam,(2), tr.2.

2. Nguyễn Trọng Bảo (1998), Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ lao động giỏi và đội ngũ cỏn bộ quản lý kinh doanh trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.

3. Bộ Ngoại giao (1994), Chiến lược đối ngoại Mỹ sau chiến tranh lạnh, Hà Nội.

4. Bộ Thương mại (2001), Chớnh sỏch và giải phỏp phỏt triển thị trương hàng húa xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001 - 2010, tầm nhỡn đến 2020, Hà Nội.

5. Bộ Thương mại (2002), Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu hàng húa và dịch vụ thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội.

6. Bộ Thương mại (2002), Bỏo cỏo quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư Việt Nam - Mỹ, Hà Nội.

7. Bộ Thương mại (2005), Rào cản trong thương mại quốc tế, Nxb Thống kờ Hà Nội. 8. Bộ Thủy sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

9. Bộ Thủy sản (1998), Chiến lược xuất khẩu thủy sản Việt Nam thời kỳ 1996 - 2000 và 2010, Hà Nội.

10. Bộ Thủy sản (2002), "Nghề cỏ Mỹ và thị trường thủy sản Mỹ", Chuyờn đề thủy sản, (4), tr. 1-16.

11. Bộ Thủy sản (2003), "Dự bỏo thị trường thủy sản Mỹ năm 2020", Thương mại, (12), tr. 14-16.

12. Bộ Thủy sản (2005), Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2004, phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội năm 2005 của ngành thủy sản, Hà Nội.

13. Chu Văn Cấp (2003), Nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

14. Cụng ty cổ phần Thụng tin kinh tế đối ngoại Thủy sản Việt Nam (2003), Phỏt triển và hội nhập, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

15. Dự ỏn STAR Việt Nam và Viện quản lý kinh tế Trung ương (2003), Đỏnh giỏ tỏc động kinh tế của Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Hữu Dũng (2004), "Cỏ tra, cỏ basa Việt Nam khụng thua", Thương mại Thủy sản,(7), tr. 17-19.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

18. Minh Đức (2004), "Lại thờm một bằng chứng về sự bảo hộ mậu dịch của Hoa Kỳ",

Thương nghiệp thị trường Việt Nam, (2), tr. 3-4.

19. Giỏo trỡnh kinh tế thủy sản (2005), Nxb Lao động  xó hội, Hà Nội.

20. Hồng Hà (2001), "Kinh nghiệm thiết kế nhà mỏy chế biến thủy sản hiện đại ở Thỏi Lan", Thương mại Thủy sản, (6), tr. 17.

21. Thu Hằng (2003), "Tiờu chớ hàng húa người Mỹ quan tõm", Thương mại, (43), tr. 16. 22. Nguyễn Trung Hiếu (2002), "Oan ức basa", Thụng tin giỏ cả, (9), tr. 5-6.

23. Trịnh Thị ỏi Hoa (2000), Đổi mới một số chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy xuất khẩu hàng nụng sản của nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.

24. Nguyễn Văn Hoàn (2003), "Tiếp cận thị trường Hoa Kỳ - Những điều cần biết",

Thương nghiệp thị trường Việt Nam, (2), tr. 14.

25. Hồ Sĩ Hưng - Nguyễn Việt Hưng (2003), Cẩm nang về xõm nhập thị trường Mỹ, Nxb thống kờ, Hà Nội.

26. Khoa Kinh tế chớnh trị, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh (2001), Nõng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế, Kỷ yếu đề tài nghiờn cứu khoa học.

27. Nguyễn Thị Hồng Minh (2000), "Hoạt động chế biến xuất khẩu thủy sản - Những bài học kinh nghiệm", Thủy sản, Xuõn Tõn Tỵ, tr. 12-13.

28. Nguyễn Thị Hồng Minh (2001), "Nõng cao năng lực cạnh tranh và hội nhập từ những kinh nghiệm phỏt triển thủy sản", Thương mại thủy sản, (6), tr. 2-5.

29. Phạm Minh (2001), Phỏp luật kinh doanh theo Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Nxb thống kờ, Hà Nội.

30. Tạ Quang Ngọc (2000), "Để đưa ngành thủy sản phỏt triển mạnh mẽ và bền vững trong thập niờn tới", Thủy sản, (1), tr. 2-3.

31. Tạ Quang Ngọc (2003). "Nõng cao trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước",

Thương nghiệp thị trường Việt Nam, (8), tr. 12.

32. Thỏi Phương (2000), "Thủy sản Trung Quốc", Thương mại Thủy sản, (8), tr. 14-19. 33. Thỏi Phương (2002), "Chớnh sỏch quản lý ngành thủy sản Trung Quốc và những biện phỏp

xõy dựng thị trường", Thương mại Thủy sản, (3), tr. 4-7.

34. Bựi Ngọc Sơn (2003), "Một số biện phỏp để thõm nhập thành cụng vào thị trường Mỹ", Kinh tế đối ngoại, (4), tr. 18-20.

35. Nguyễn Thiết Sơn (2004), Việt Nam - Hoa Kỳ quan hệ thương mại và đầu tư, Nxb khoa học xó hội, Hà Nội.

36. Hoàng Đức Thõn (2001), Chớnh sỏch thương mại trong điều kiện hội nhập, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

37. Phạm Ngọc Thao (2004), "Hoạt động tư vấn kinh tế của cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cỏ basa - Thực trạng và giải phỏp", Thị trường giỏ cả, (3), tr. 21-24.

38. Hà Xuõn Thụng (2002), "Thủy sản lợi thế và cơ hội cho một thời kỳ phỏt triển",

39. Vừ Thanh Thu (2001), Chiến lược thõm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống kờ, Hà Nội. 40. Trọng Thức (2004), "Những diễn biến mới xung quanh vụ kiện tụm của SSA",

Thương mại thủy sản, (19), tr. 17-18.

41. Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ (2005), Quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và định hướng trong thời gian tới, Hà Nội.

42. Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ (2005), Xuất khẩu sang thị trường Mỹ - Những điều cần biết, Hà Nội.

43. Vừ Tiềm (1991), Tổng quan về nghề cỏ Thỏi Lan, Viện Kinh tế và Quy hoạch Thủy sản, Hà Nội.

44. Nguyễn Trõn - Lờ Nam (2005), "Xuất khẩu thủy sản 2005 gay go nhưng nhiều cơ hội …" Bỏo Tuổi trẻ, ngày 5 thỏng 1, tr. 11.

45. Trung tõm Nghiờn cứu phỏt triển Invest Consult - Cụng ty tư vấn đầu tư và chuyển giao cụng nghệ (2002), Tỡm hiểu Hoa Kỳ cho mục đớch kinh doanh, Nxb Hà Nội, Hà Nội.

46. Trung tõm Tư vấn và Đào tạo kinh tế thương mại, Phỏt triển quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, Đề tài nghiờn cứu khoa học, mó số 97-78-060.

47. Đoàn Văn Trường (2004), "Vụ kiện bỏn phỏ giỏ trờn đất Mỹ", Những vấn đề kinh tế thế giới, (2), tr. 61-70.

48. Nhật Tuyền (2003), "Một sự bảo hộ trắng trợn khụng hơn khụng kộm", Thương nghiệp thị trường Việt Nam, (7), tr. 5-6.

Tài Liệu Tiếng ANH

49. Economic Report of the president transmitted to the congress Washington DC (2001). 50. FAO year book - fishery statisties commondities 1995 - 2000.

Tài Liệu TRấN INTERNET

52. http:// www hatrade. com.vn. (2005), Việt Nam đứng thứ tư về xuất khẩu tụm sang Mỹ, ngày 8-2.

53. http:// www hatrade. com.vn. (2005), Rào cản mới gõy khú cho xuất khẩu tụm Việt Nam, ngày 18-4.

54. http:// www hatrade. com.vn. (2005), Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu tụm sang Mỹ và Nhật Bản, ngày 19-5.

55. http:// www hatrade. com.vn. (2005), Cỏ ngừ vàng Việt Nam chiếm vị trớ số một tại Mỹ, ngày 5-7.

56. http:// www hatrade. com.vn. (2005), Vượt khú để đạt kim ngạch xuất khẩu 2,5 tỷ USD, ngày 25-7.

57. http:// www bỏo Lao động. com.vn. (2004), Vỡ sao cỏ nheo Mỹ sợ cỏ basa Việt Nam?, ngày 15/12.

58. http:// www tintuc Vietnam. com (2003), Phải xỳc tiến thương mại vào thị trường Mỹ như thế nào?, ngày 30-1.

59. http:// www tintuc Vietnam. com (2004), Thương hiệu thủy sản: khụng thể chần chừ, ngày 23-8.

60. http:// www tintuc Vietnam. com (2003), Kinh doanh thời hội nhập: Nhập gia nhưng chưa tựy tục, ngày 19-12.

61. http:// www Vietnam Net. com (2005), Xuất khẩu tụm vào Mỹ, cỏnh cửa đang khộp?, ngày 11-5.

62. http:// www VNECONOMY. com (2005), Hoa Kỳ coi Việt Nam là đối tỏc cú tiềm năng, ngày 8-4.

phụ lục

Phụ lục 1

Tốc độ tăng trưởng về KNXK thủy sản Việt Nam

Năm Kim ngạch XKTS (triệu USD) Tốc độ tăng (%) 1994 458 1995 550 20 1996 670 21,8 1997 780 16,4 1998 858 10 1999 985 14,8 2000 1.427 44,8 2001 1.777 24,5 2002 2.022 13,7 2003 2.216 9,6 2004 2.400 8,3

Nguồn: Hội chế biến và XKTS Việt Nam.

Phụ lục 2

Sản lượng thủy sản giai đoạn 2000 - 2004

Đơn vị: 1000 tấn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 109 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)