Nhà nước cần xõy dựng chiến lược sản phẩm thủy sản xuất khẩu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 96 - 100)

7 Qua cỏc phương tiện khỏc 35 21,

3.1.2.5. Nhà nước cần xõy dựng chiến lược sản phẩm thủy sản xuất khẩu

Thực tiễn trong những năm qua cho thấy bờn cạnh những thành tựu đạt được của ngành thủy sản thỡ cũng bộc lộ khuynh hướng tự phỏt trong việc nuụi trồng, khai thỏc manh mỳn, làm mất cõn đối ở lĩnh vực nuụi trồng, chế biến dẫn đến sự ụ nhiễm mụi trường, dịch bệnh tràn lan, cạn kiệt nguồn lợi thủy sản… Điều này khụng những ảnh hưởng đến hoạt động XKTS sang Mỹ, gõy mất niềm tin cho cỏc nhà nhập khẩu Mỹ và người tiờu dựng mà tiềm năng, nguồn lợi thủy sản khụng được khai thỏc cú hiệu quả. Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tỡnh trạng này là sự chậm trễ và yếu kộm trong quy hoạch, chưa xõy dựng được chiến lược sản phẩm TSXK. Muốn phỏt triển ngành thủy sản theo hướng bền vững đỏp ứng đũi hỏi của Mỹ về việc thực hiện ATVSTP một cỏch hệ thống từ "ao nuụi đến bàn ăn" thỡ tất yếu phải xõy dựng được một chiến lược sản phẩm TSXK bằng cỏch quy hoạch một cỏch khoa học. Đõy là giải phỏp nõng cao vai trũ quản lý thủy sản của Nhà nước và là giải phỏp nhằm làm cơ sở và định hướng, từng bước tạo kịp tờn tuổi và khẳng định uy tớn của Việt Nam trờn thị trường quốc tế núi chung và thị trường Mỹ núi riờng. Cụ thể:

* Xõy dựng chiến lược giống thủy sản ở tầm quốc gia

Để định hướng phỏt triển thủy sản theo hướng cú hiệu quả nhất, giảm thiểu tớnh tựy tiện trong sử dụng giống, kiểm soỏt dịch bệnh và phũng chống dịch bệnh trong nuụi trồng thủy sản, cần:

+ Đẩy mạnh việc triển khai Quyết định số 112/2004/QĐ-TTg ngày 23 thỏng 6 năm 2004 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chương trỡnh phỏt triển giống thủy sản đến năm 2010. Coi giống là khõu then chốt, cần đột phỏ. Tập trung chỉ đạo sản xuất, lưu thụng giống, đảm bảo đủ giống sạch bệnh, cơ cấu phự hợp, đa dạng đỳng mựa vụ, giỏ hợp lý hỡnh thành cơ cấu nhúm thủy sản chủ lực phục vụ cho nuụi TSXK.

+ Hoàn thiện và từng bước hiện đại húa hệ thống sản xuất giống thủy sản hàng húa, xõy dựng trung tõm giống thủy sản quốc gia để tạo giống đa dạng, cú giỏ trị kinh tế và xuất khẩu phục vụ phỏt triển nuụi trồng ở cỏc vựng sinh thỏi nước ngọt, nước mặn, nước lợ.

+ Phỏt triển cỏc trạm giống thủy sản của cỏc vựng để hỗ trợ cho trung tõm giống thủy sản quốc gia trong việc lưu trữ gien cỏc loại thủy sản bản địa đặc trưng của khu vực, cung cấp giống hậu bị, chuyển giao cụng nghệ sản xuất giống địa phương.

+ Tăng cường hợp tỏc nghiờn cứu với cỏc nước cú cụng nghệ cao trong khu vực nhất là cụng nghệ di truyền, chọn giống, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ xử lý mụi trường, cụng nghệ chuẩn đoỏn và phũng trừ dịch bệnh.

* Xõy dựng chiến lược nguyờn liệu thủy sản bền vững

Để đạt được những phương hướng lớn và nhiệm vụ trong XKTS sang Mỹ cũng như sang tất cả cỏc thị trường thỡ cần phải giải quyết vấn đề nguyờn liệu thủy sản cho chế biến xuất khẩu một cỏch bền vững. Cụ thể:

Thứ nhất, cần quy hoạch một cỏch cụ thể về việc phỏt triển nuụi trồng và khai

thỏc thủy sản.

Đối với nuụi trồng thủy sản:

+ Tiếp tục thực hiện chương trỡnh phỏt triển nuụi trồng thủy sản đến 2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại Quyết định 224/1999/QĐ-TTg. Để đảm bảo phỏt triển nuụi trồng thủy sản bền vững cần phải tăng cường cỏc biện phỏp quản lý nhà nước trong nuụi trồng thủy sản.

+ Nhà nước cần nhanh chúng quy hoạch và đầu tư, hỗ trợ kỹ thuật cỏc vựng nuụi trồng thủy sản tập trung, quy mụ lớn, cụng nghệ tiờn tiến theo mụ hỡnh sinh thỏi bền vững. Rà soỏt quy hoạch cỏc vựng nuụi trồng thủy sản, quy hoạch lại theo tinh thần Nghị quyết 09/2000/NQ-CP về chuyển đổi mục đớch nụng nghiệp khụng hiệu quả cao sang nuụi trồng thủy sản. Quy hoạch thủy lợi cho nuụi trồng thủy sản, sử dụng đất và mặt nước cũn hoang

dó, đất cỏt ven biển miền Trung để nuụi trồng thủy sản, bảo vệ mụi trường sinh thỏi, tỏi tạo nguồn lợi thủy sản.

+ Tập trung xõy dựng và tổ chức triển khai tiờu chuẩn vựng nuụi an toàn (sạch bệnh khụng cú thuốc, húa chất bị cấm) mụ hỡnh nuụi sạch và hướng dẫn cỏc địa phương cơ sở thực hiện. Tổng kết, rỳt kinh nghiệm và nhõn rộng mụ hỡnh nuụi GAP tại cỏc tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long và một số tỉnh ở miền Trung.

+ Tuyờn truyền cho người sản xuất hiểu biết và tự kiểm soỏt vựng nuụi trong quỏ trỡnh sản xuất. Tổ chức tốt việc kiểm tra chất lượng, kiểm dịch giống, thức ăn, thuốc phũng bệnh cho tụm. Xõy dựng cỏc mụ hỡnh tổ chức sản xuất, cỏc hợp tỏc xó, cỏc tổ hợp tỏc, cỏc cõu lạc bộ, cỏc chi hội nuụi trồng thủy sản… Cựng sản xuất, cựng quản lý, cựng kiểm soỏt vựng nuụi, tiếp cận cỏc vựng nuụi trồng thủy sản.

Đối với khai thỏc thủy sản:

+ Tiếp tục hoàn chỉnh chương trỡnh đỏnh bắt xa bờ song chỳ ý đến tớnh đồng bộ của việc thực hiện chương trỡnh này là khụng chỉ đầu tư vào tàu cú khả năng đỏnh bắt xa bờ mà cũn phải đầu tư đồng bộ cho tàu cú khả năng chế biến và bảo quản thủy sản xa bờ.

+ Xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng cho việc đỏnh bắt như: bến cảng, cụng trỡnh điện - nước, cung cấp nhiờn liệu, tổ chức lại và nõng cấp cỏc cơ sở cơ khớ. Đúng, sửa chữa tàu thuyền, khai thỏc hải sản, xõy dựng cảng và hệ thống dịch vụ cho xuất khẩu ở một số vựng trọng điểm.

+ Mở rộng hợp tỏc với cỏc nước cú nghề cỏ phỏt triển, tận dụng mọi khả năng về vốn, cụng nghệ để liờn doanh hợp tỏc khai thỏc xa bờ.

Thứ hai, đảm bảo VSATTP theo qui định của thị trường Mỹ, tăng cường cụng

tỏc quản lý kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn, quy trỡnh, quy phạm nhằm đỏp ứng đỳng tiờu chuẩn HACCP, trỏnh dư lượng khỏng sinh, đấu tranh với tỡnh trạng đưa cỏc tạp chất vào nguyờn liệu thủy sản. Tăng cường thẩm quyền của Trung tõm kiểm tra chất lượng và VSATTP. Nhà nước đẩy mạnh sự phối hợp giữa cỏc tổ chức xó hội, hiệp hội (như VASEP, hội nghề cỏ Việt Nam, cõu lạc bộ địa phương...), tham gia thực

hiện cỏc chương trỡnh đề ỏn phỏt triển sản xuất và XKTS trong thời gian tới, cần tiếp tục thực hiện nghiờm chỉnh Chỉ thị 07/2002/CT-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ về tăng cường quản lý thuốc khỏng sinh húa chất trong sản xuất và lưu thụng thủy sản.

* Xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm TSXK Việt Nam

Trong buổi tọa đàm về thương hiệu do ngành thủy sản tổ chức đó khẳng định việc xõy dựng thương hiệu thủy sản là rất cần thiết khụng thể chần chừ. Theo ễng Nguyễn Hữu Dũng (Chủ tịch Hiệp hội VASEP) cho biết: Hiện nay nhiều mặt hàng thủy sản Việt Nam đó cú mặt ở nhiều nước trờn thế giới nhưng điều đỏng buồn là khỏch hàng hầu như khụng biết đú là của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Bởi hầu hết cỏc doanh nghiệp chưa cú thương hiệu riờng cho sản phẩm của mỡnh mà xuất khẩu chủ yếu dưới nhón hiệu của nhà nhập khẩu [59].

Nhận thức tầm quan trọng của vấn đề này trong điều kiện hội nhập, một mặt Bộ Thủy sản khuyến khớch cỏc doanh nghiệp XKTS xõy dựng và phỏt triển thương hiệu riờng cho TSXK của mỡnh, mặt khỏc vỡ phần lớn cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam hiện nay là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, cũn hạn chế khả năng tài chớnh để xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu của mỡnh ở nước ngoài, do đú ngành thủy sản đó chủ trương xõy dựng thương hiệu cấp quốc gia cho một số sản phẩm thủy sản chủ lực của Việt Nam. Việc xõy dựng thương hiệu cấp quốc gia cho sản phẩm TSXK cú ý nghĩa rất to lớn: tăng cường sự hiểu biết của cỏc nhà nhập khẩu thủy sản, người tiờu dựng về hàng thủy sản Việt Nam; gúp phần nõng cao sức cạnh tranh của hàng TSXK trờn thị trường nước ngoài; xõy dựng niềm tin vào hàng XKTS Việt Nam; xõy dựng tớnh cộng đồng của doanh nghiệp XKTS, hướng cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam phỏt triển thương hiệu thủy sản quốc gia một cỏch bền vững.

Nhận xột về vấn đề này, ụng Jonathan Stamell - đại diện cụng ty Stamell và Associates của Mỹ (chuyờn gia về phỏt triển thương hiệu) cho rằng trong điều kiện hiện nay của ngành thủy sản Việt Nam, việc xõy dựng thương hiệu quốc gia sẽ cú nhiều thuận lợi hơn. Vớ dụ: Đối với thị trường Mỹ, người Mỹ chỉ biết về Việt Nam chứ khụng biết về

cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Do đú thương hiệu quốc gia sẽ mang lại hiệu quả xa hơn, bền vững hơn. Đõy cũng là bước đầu tiờn để tiếp cận thị trường khú tớnh như Mỹ [59].

Hội nghị về chất lượng và thương hiệu cỏ tra, cỏ basa do Bộ Thủy sản tổ chức từ ngày 14 - 16/12/2004 đó đi đến thống nhất việc xõy dựng thương hiệu cấp quốc gia cho hai loại cỏ này, theo đú cỏ tra sẽ cú tờn là Pangasius, cỏ basa là basa pangasius [52]. Theo Bộ Thương mại Việt Nam, từ năm 2006 - 2010, Việt Nam sẽ đầu tư 1,4 tỷ VND (khoảng 88.600 USD) để xõy dựng thương hiệu cho mặt hàng tụm. Gần đõy nhất, Việt Nam đó rút 700 triệu VND (khoảng 44.300 USD) vào hoạt động quảng cỏo thương mại và xõy dựng thương hiệu cho cỏ ngừ [54].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)