Chỳng ta biết rằng, ngày 28/6/2002 CFA đó khởi kiện cỏc doanh nghiệp TSXK Việt Nam bỏn phỏ giỏ cỏ tra và cỏ basa. Kết cục của vụ kiện này là cỏc sản phẩm phi lờ cỏ tra và cỏ basa đụng lạnh nhập khẩu từ Việt Nam vào thị trường Mỹ phải chịu mức thuế tăng từ 36,84% lờn 63,88% đó tỏc động tổn hại nặng nề đến hàng triệu ngư dõn và người lao động Việt Nam trong lĩnh vực nuụi cỏ. Nghiờm trọng hơn, vụ kiện cỏ trờn đó tạo ra một tiền lệ xấu và nguy hiểm cho cỏc nhà sản xuất khỏc ỏp dụng thuế chống bỏn phỏ giỏ như một cụng cụ bảo hộ thương mại. Tiền lệ đú đó trở nờn rừ ràng khi vào ngày 31/12/2003, SSA đó chớnh thức đệ đơn kiện lờn ủy ban thương mại quốc tế Mỹ (USITC) và Bộ Thương mại Mỹ (DOC) kiện 6 nước: Thỏi Lan, Việt Nam, Trung Quốc, ấn Độ, Brazin và Ecuado bỏn phỏ giỏ tụm. Mặt hàng nhập khẩu bị kiện bao gồm hầu hết cỏc loại sản phẩm tụm nước ấm, tụm đại dương và tụm nuụi ở trang trại. Cũng như số phận của cỏ tra và cỏ basa, tụm Việt Nam phải chịu thuế chống bỏn phỏ giỏ từ 4,13% đến 25,76%
Nội dung đơn kiện của CFA và SSA được khỏi quỏt như sau:
Thứ nhất, họ lập luận rằng nước Việt Nam là nước khụng cú nền kinh tế thị trường, cỏc hoạt động kinh tế, ấn định giỏ cả đều cú sự can thiệp của Nhà nước, sản xuất và tiờu thụ khụng theo quy luật cung - cầu.
Thứ hai, cụng nhõn Việt Nam bị trả lương thấp theo khung lương quy định của Nhà nước, điều đú làm giảm giỏ thành sản phẩm, dẫn đến sự khụng cụng bằng trong thương mại.
Thứ ba, sản phẩm cỏ tra, cỏ basa và tụm Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ ngày càng tăng, giỏ càng giảm, cố tỡnh làm lẫn lộn nhón hiệu, bỏn cạnh tranh vào cỏc kờnh phõn phối của họ, làm cho cỏ Catfish và tụm của Mỹ giảm giỏ theo, giảm số lượng gõy thiệt hại cho ngành nuụi cỏ và nuụi tụm của Mỹ. Vớ dụ: SSA cho biết, do cỏc nước bỏn phỏ giỏ vào thị trường Mỹ doanh thu của ngành tụm trong nước đó sụt giảm một nửa, từ 1,2 tỷ USD năm 2000 xuống cũn 559 triệu USD năm 2002 và 40% lao động trong ngành tụm đó mất việc làm trong thời gian này [47, tr. 65].
Thứ tư, Chớnh phủ và cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam đang đặt ra kế hoạch phỏt triển sản phẩm cỏ tra, cỏ basa và tụm vào thị trường Mỹ gõy đe dọa cỏc ngành này trong tương lai.
Thứ năm, lấy Bănglađột làm nước cú sản phẩm đồng dạng để so sỏnh. Từ đú tớnh giỏ thành sản xuất và đề nghị USITC và DOC ỏp đặt mức thuế chống bỏn phỏ giỏ cho sản phẩm cỏ tra, cỏ basa phi lờ Việt Nam và tụm.
Sự thật cho thấy những lập luận mà CFA và SSA đưa ra là khụng cú căn cứ vỡ:
- Về nền kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế Việt Nam núi chung và ngành nuụi trồng và chế biến xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa và tụm núi riờng hoạt động theo cơ chế thị trường vỡ mối quan hệ kinh tế giữa người nuụi (tư nhõn chiếm tới 98%) và nhà chế biến là quan hệ sũng phẳng trờn cơ sở hợp đồng mua bỏn theo giỏ thỏa thuận ở từng thời điểm do người mua và người bỏn tự quyết định giỏ mua bỏn cỏ, tụm nguyờn liệu trờn cơ sở đảm bảo lợi nhuận cho cả đụi bờn cựng cú lợi và thật sự vận động theo quan hệ cung - cầu.
- Về giỏ thành sản xuất và xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa và tụm
Sở dĩ giỏ cỏ phi lờ đụng lạnh và tụm giảm là do sự tiến bộ kỹ thuật, nhờ cải tiến điều kiện mụi trường và chuyển đối tượng nuụi tại Việt Nam, đó làm cho chi phớ nuụi, sản xuất và giỏ thành chế biến cỏ phi lờ và tụm xuất khẩu giảm đi đỏng kể. Điều đú phản ỏnh đỳng giỏ trị thực của sản phẩm cỏ da trơn phi lờ và tụm đụng lạnh xuất khẩu, vỡ việc tớnh giỏ thành chế biến và xuất khẩu đều trờn cơ sở tớnh đỳng đảm bảo cho doanh nghiệp cú lói, đúng đủ thuế cho Nhà nước và đảm bảo việc làm cho người lao động, bằng chứng là cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cỏ trong thời gian qua như AGIFISH, NAVICO, AFIEX... đều cú lói. Phần lớn cỏc gia đỡnh nụng dõn nuụi cỏ đều là những người dõn nghốo hay chủ cỏc ngư trại nhỏ. Họ cú số vốn rất ớt ỏi nờn họ khụng thể cú đủ tiền để chủ trương bỏn phỏ giỏ.
- Về số lượng cỏ tra, cỏ basa, tụm Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ tăng làm giảm giỏ cỏ nheo và tụm Mỹ và lượng tiờu thụ giảm đi.
Thực tế khỏch quan cũng cho thấy rừ rằng, mặt hàng cỏ tra, cỏ basa và tụm Việt Nam khụng gõy ra bất kỳ mối đe dọa nào cho ngành nuụi và đỏnh bắt tụm, cỏ của Mỹ. Giỏ giảm ở trường hợp này chỉ là một hiện tượng kinh tế diễn biến bỡnh thường theo chu kỳ phỏt triển, do cỏc nguyờn nhõn của sản xuất và tiờu thụ của chớnh thị trường Mỹ gõy ra. Cỏ nheo nuụi ở Mỹ chủ yếu tập trung ở 4 bang miền Nam là Missisipi, Alabama, Arkansas và Lousiana chiếm tới 90% sản lượng của toàn nước Mỹ. Năm 1990 đến nay, giỏ cỏ nheo nuụi đó giảm rất nhiều, ngay cả trước khi việc nhập khẩu cỏ da trơn từ Việt Nam. Giỏ trung bỡnh năm 1991 là 65 cent/pound, giỏ trung bỡnh năm 2001 là 55 cent/pound. Những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến việc giảm giỏ cỏ nheo nuụi trờn thị trường Mỹ là:
- Trong những năm gần đõy, cung vượt cầu là lý do quan trọng nhất khiến cho giỏ cỏ giảm đi. Cỏc chủ trại nuụi cỏ nheo Mỹ đó tăng đầu tư nhiều khiến tốc độ sản xuất cỏ cung cấp cho thị trường Mỹ tăng vượt quỏ tốc độ tăng cầu của thị trường này. Cụ thể, diện tớch nuụi cỏ đó tăng từ 147.000 mẫu (đơn vị đo diện tớch của Mỹ) vào năm 1995 lờn đến 185.000 ngàn mẫu vào năm 2001. Theo số liệu thống kờ chớnh thức của Bộ nụng nghiệp Mỹ cho thấy: sản lượng cỏ nheo do những người nuụi cỏ Mỹ bỏn cho cỏc nhà chế biến năm 2001 đạt 590 triệu pound, tăng gần 100 triệu pound so với vài năm trước đõy.
- Thức ăn chớnh của cỏ nheo là giỏ bột ngụ và đậu nành giảm mạnh kộo theo giỏ cỏ nguyờn liệu giảm.
- Giỏ thịt gà giảm làm cho giỏ cỏ buộc phải giảm theo, vỡ thịt gà là sản phẩm cạnh tranh trực tiếp với cỏ nheo nuụi giảm mạnh do giỏ thức ăn giảm và sản lượng tăng.
- Nền kinh tế Mỹ trong những năm 2000 - 2001 đó cú dấu hiệu suy thoỏi chung. Đặc biệt, sau sự kiện ngày 11/9/2001 nước Mỹ đó tuyờn bố trong tỡnh trạng chiến tranh chống khủng bố, cỏc khu vực giải trớ, vui chơi ở những thành phố lớn giảm mạnh, số lượng người tham gia, nhiều mặt hàng tiờu dựng khỏc cũng bị giảm giỏ, chứ khụng riờng mặt hàng cỏ da trơn phi lờ.
- Cỏ Catfish chỉ được phõn phối tới một số bang nhất định, đõy là sự hạn chế trong chiến lược kinh doanh, gõy khú khăn cho những người sản xuất và kinh doanh cỏ Catfish Mỹ.
Như vậy, cú thể khẳng định rằng nguyờn nhõn làm giảm số lượng và giỏ cỏ nheo phi lờ tại Mỹ là do thực trạng của chớnh nền kinh tế Mỹ gõy ra, chứ khụng phải do cỏ tra, cỏ basa phi lờ nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ chỉ với lượng nhỏ bộ 1,7 - 2% gõy ra. Nhận xột về vấn đề này, Chủ tịch Cụng ty Infinity Seafoods Inc - một nhà nhập khẩu sản phẩm cỏ từ Việt Nam cho rằng: "Đõy là nguyờn tắc cung và cầu đơn giản nhất. Nếu cỏc nhà nuụi cỏ Mỹ sản xuất quỏ nhiều và cú sản phẩm giỏ cao và nếu khụng ai mua cả họ sẽ phải giảm giỏ để bỏn sản phẩm" [48, tr. 6].
Ngành tụm Mỹ cũng vậy do sự bất ổn về chớnh trị và tỡnh hỡnh kinh tế suy thoỏi kộo dài, thời gian qua giỏ tụm trờn thị trường Mỹ bị sụt giảm một cỏch nghiờm trọng. Ngành sản xuất tụm của Mỹ đang gặp nhiều khú khăn vỡ lý do sau: Giỏ tụm của Mỹ năm 2002 giảm 50% và hiện đang giảm xuống mức thấp nhất trong lịch sử nước Mỹ; tụm được đỏnh bắt từ biển Mỹ chỉ chiếm 20% thị phần và đang cú nguy cơ giảm mạnh trong thời gian tới; sản lượng khai thỏc tụm của cỏc chủ tàu ở Mỹ đang bị sụt giảm do thời tiết, nguồn tài nguyờn biển cạn kiệt.
Trong khi ngành sản xuất tụm trong nước đang gặp nhiều khú khăn, lượng tụm nhập khẩu vẫn tiếp tục tăng mạnh. Khụng thể so sỏnh giỏ thành tụm Mỹ với tụm Việt Nam, vỡ tụm của Mỹ chủ yếu là tụm chỡ, tụm thẻ nguồn khai thỏc chớnh là đỏnh bắt, nờn chi phớ giỏ thành ngày càng cao. Một số ớt được nuụi trong ao, cho ăn thức ăn cụng nghiệp nờn nước ao sinh nhiều tảo, gõy hụi thối, ảnh hưởng đến mựi thịt tụm, mặc dự đó sử dụng hệ thống sục khớ rất đắt tiền khụng thể cạnh tranh được với tụm nhập khẩu, dẫn đến tất cả cỏc trại nuụi tụm của Mỹ đều bị lỗ, trong khi đú tụm Việt Nam nguồn khai thỏc chủ yếu là tụm nuụi, nờn chi phớ giỏ thành thấp. Mặt khỏc, trong thời gian qua, cỏc nước chõu ỏ như: Việt Nam, Trung Quốc, Thỏi Lan, Philippin đều trỳng mựa tụm, cỏc nước này lại cú nhiều biện phỏp giảm chi phớ giỏ thành từ khõu sản xuất đến khõu chế biến xuất khẩu. Do vậy tụm xuất khẩu vào thị trường Mỹ từ cỏc nước chõu ỏ thường rẻ hơn tụm sản xuất tại Mỹ từ 10 - 20% [47, tr. 65].
Việc CFA cho rằng, cụng nhõn trong cỏc nhà mỏy chế biến Việt Nam bị trả lương thấp nhằm mục đớch giảm giỏ thành là hoàn toàn khụng đỳng sự thật, vỡ hiện nay trong cỏc xớ nghiệp chế biến ở Việt Nam, thu nhập cụng nhõn dựa trờn năng suất lao động do chớnh họ làm ra trờn nguyờn tắc phõn phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm ớt hưởng ớt. Cỏc nhà mỏy chế biến khụng sử dụng khung lương Nhà nước quy định để trả cho cụng nhõn, mà phải ỏp dụng cơ chế lương sản phẩm mới đảm bảo cụng bằng và thu nhập đỳng thực tế.
- Về vấn đề Chớnh phủ Việt Nam và cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam đang cú kế hoạch tăng xuất khẩu cỏ tra, basa và tụm vào Mỹ.
Việc CFA và SSA cỏo buộc Chớnh phủ Việt Nam và cỏc doanh nghiệp cú kế hoạch tăng xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa và tụm vào Mỹ đe dọa cỏc ngành này của Mỹ gõy tổn hại vật chất và thiệt hại cho CFA và SSA là khụng đỳng. Vỡ quan điểm của Bộ Thủy sản và VASEP là đa dạng húa thị trường trỏnh sự lệ thuộc vào một thị trường chớnh. Do đú, hiện tại ngoài thị trường Mỹ, cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đang cú nhiều thị trường khỏc của EU, Trung Đụng, Nhật, Bỉ, Australia... Đặc biệt hiện nay thị trường Trung Quốc đang cú nhu cầu lớn và đầy triển vọng cho nghề cỏ Việt Nam.
- Về vấn đề trợ cấp của Chớnh phủ cho người dõn nuụi và xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa và tụm
VASEP khẳng định rằng: "Việt Nam khụng bỏn phỏ giỏ cỏ, tụm vào Mỹ. Khả năng cạnh tranh của tụm Việt Nam là do chớnh cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu tụm tạo ra nhờ phỏt huy cỏc lợi thế tự nhiờn và kỹ thuật của doanh nghiệp, cộng với sự nỗ lực cần cự của người dõn trong cơ chế thị trường, khụng cú bất cứ khoản tài trợ nào của Chớnh phủ" [18, tr. 4]. Cỏc nhà chế biến và xuất khẩu đều tổ chức từ khõu đầu đến khõu cuối như sản xuất cỏ, tụm giống, thức ăn nuụi, tổ chức nuụi, chế biến đến xuất khẩu sản phẩm. Họ khụng hề cú bất cứ một sự tài trợ nào kể cả tài chớnh và phỏp lý của Nhà nước Việt Nam cho việc nuụi trồng, chế biến và xuất khẩu. Cỏc chủ hộ nuụi cỏ tra, cỏc basa và tụm đều phải tự mỡnh xoay xở mua theo giỏ thị trường. Thiếu vốn họ phải vay Ngõn hàng trả lói 0,7 - 0,75%/thỏng, nếu vay vốn của tư nhõn với mức lói suất cao từ 3 - 4%/thỏng. Giỏ cỏ, tụm lờn xuống thất thường thỡ cỏc hộ đều
phải tự lo liệu. Với giỏ bỏn cỏ tra, cỏ basa hiện nay khoảng 13.000 - 15.000 đ/kg cỏc hộ nuụi cỏ tra, cỏ basa đều cú lói. Họ hoàn toàn khụng dựa vào bất cứ sự trợ cấp nào của Nhà nước. Giỏm đốc AAV - một tổ chức phi chớnh phủ sau khi tiến hành khảo sỏt một số tỉnh miền Trung và đồng bằng sụng Cửu Long khẳng định: "Chỳng tụi thấy khụng hề cú bao cấp của Nhà nước đối với tụm xuất khẩu, vỡ đa số doanh nghiệp nuụi tụm tự bỏ vốn ra đầu tư. Vụ kiện tụm cũng như vụ kiện cỏ tra, cỏ basa là biểu hiện chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch của Mỹ, đi ngược lại quan điểm thương mại cụng bằng và chống lại quyền của người nghốo" [40, tr. 17]
- Về lý do CFA cho rằng Việt Nam đó sử dụng tờn cỏ "Catfish" để tạo sự nhầm lẫn cho người tiờu dựng Mỹ.
VASEP khẳng định rằng: Cỏc doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam hoàn toàn khụng muốn hai loài cỏ da trơn của Việt Nam bị nhầm lẫn là cỏ nheo nuụi của Mỹ. Vỡ Catfish là tờn tiếng Anh cho tất cả cỏc loài cỏ da trơn (khụng cú vẩy) gồm cỏ trờ, cỏ nheo, cỏ tra, cỏ basa, cỏ lăng... Theo hệ thống phõn loại ngư học, tất cả cỏc loài cỏ núi trờn đều thuộc về bộ cỏ nheo (Siluri formes) gồm khoảng 2.500 đến 3.000 loài cỏ khỏc, phõn bố trong cỏc thủy vực nước ngọt, mặn, lợ trờn khắp thế giới. Về phương diện khoa học, cỏ da trơn của Việt Nam thuộc giống Pangasius cũng như cỏ nheo nuụi Ictarulus Puncatalus của Mỹ và phần lớn trong số 2.500 loài cỏ da trơn, thuộc 30 họ cỏ, phõn bố khắp thế giới, đều được những người núi tiếng Anh gọi là "Catfish".
Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó thực hiện nghiờm tỳc Quyết định số 178/1998/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và cỏc Quyết định của Bộ Thủy sản, Bộ Thương mại về việc ghi nhón mỏc hàng húa. Trờn tất cả cỏc bao bỡ của sản phẩm TSXK đều ghi rừ dũng chữ tiếng Anh "Sản xuất tại Việt Nam" của "sản phẩm của Việt Nam" và ghi đầy đủ cả tờn khoa học lẫn tờn thương mại theo đỳng yờu cầu của FDA đối với cỏc sản phẩm xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Cụ thể là: cỏ basa - tờn khoa học là Pangasius Bocourti, tờn thương mại: basa, Bocourti. Cỏ tra - tờn khoa học Pangasius Hipophthalimus, tờn thương mại: Swai Striped Catfish, Sutchi Catfish..
Qua hai vụ kiện của CFA và SSA ta thấy, đõy là bài học thức tỉnh cho cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam núi riờng và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam núi chung trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nhập kinh tế quốc tế một mặt vừa tạo ra cơ hội cho phỏt triển, nhưng mặt khỏc cũng lại phải đối mặt với nhiều nguy cơ thỏch thức. Hội nhập kinh tế quốc tế là phải chấp nhận "luật chơi", phải cam kết thực hiện những quy định trong quan hệ song phương và đa phương; chấp nhận những rủi ro do sự biến động khú lường, do tớnh bất ổn tiềm ẩn của thị trường thế giới.