Một là, năng lực XKTS của Việt Nam cũn yếu.
Ngoài những yếu kộm chung về truyền thống như chủng loại hàng húa TSXK nghốo nàn, chất lượng và mẫu mó chưa phự hợp, giỏ cả khụng cạnh tranh, năng lực tiếp thị xuất khẩu yếu thỡ điểm nổi bật của cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam tại thị trường Mỹ là quy mụ sản xuất nhỏ và khả năng liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong sản xuất và XKTS yếu nờn gặp khú khăn trong việc đỏp ứng cỏc đơn đặt hàng lớn hay cỏc yờu cầu thời gian giao hàng nhanh của khỏch hàng Mỹ.
Hai là, một số bất lợi khi thõm nhập thị trường Mỹ.
Tuy BTA đó và đang phỏt huy hiệu quả, song Việt Nam vẫn đang đứng trước một số bất lợi về thõm nhập thị trường này. Đến nay, mặc dự hàng TSXK Việt Nam đó được hưởng mức thuế MFN song chưa phải là điểm quyết định, tăng khả năng cạnh tranh của hàng TSXK Việt Nam, vỡ:
- Việt Nam vẫn chưa được hưởng mức thuế ưu đói phổ cập (GSP) của Mỹ dành cho cỏc nước đang phỏt triển. Hiện nay ở Mỹ cú khoảng 3.500 loại sản phẩm từ trờn 140 nước và vựng lónh thổ được hưởng GSP, tức là nhập khẩu vào Mỹ được miễn thuế. Đa số là cỏc mặt hàng: thủy sản, thực phẩm, đồ uống, cao su và cỏc sản phẩm từ cao su, đồ gỗ ... Phần lớn những nước này cú cơ cấu mặt hàng TSXK tương tự như Việt Nam, trong đú cú nhiều nước cú trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao hơn Việt Nam như Thỏi Lan, Malaixia, Philippin, Inđụnờxia...
- Hiện nay, trong khu vực lũng chảo Caribờ cú 24 nước được hưởng ưu đói thương mại đơn phương của Mỹ theo luật sỏng kiến khu vực lũng chảo Caribờ (CBI), gần 40 nước chõu Phi được hưởng ưu đói thương mại đơn phương của Mỹ theo luật cơ hội cho phỏt triển chõu Phi; 4 nước thuộc khu vực Adean được hưởng ưu đói thương mại đơn phương của Mỹ theo Luật ưu đói thương mại Adean (ATPA). Đa số cỏc mặt hàng nhập khẩu từ những nước này vào Mỹ được miễn thuế hay được hưởng mức thuế thấp hơn mức thuế MFN rất nhiều.
- Mỹ đó ký Hiệp định thương mại tự do khu vực NAFTA (Mỹ, Canada, Mờhicụ) và Hiệp định thương mại tự do song phương với cỏc nước: Chi Lờ, Singapore, Australia… Ngoài ra, Mỹ đang đàm phỏn nhiều Hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương khỏc, trong đú cú Hiệp định thương mại tự do toàn chõu Mỹ và một số nước cú cơ cấu mặt hàng TSXK tương tự như Việt Nam.
Ba là, hàng TSXK Việt Nam hiện đang vấp phải những rào cản tranh chấp thương mại gay gắt trờn thị trường Mỹ và những thỏch thức mới về tiờu chuẩn kỹ thuật, ATVSTP
- Thị trường Mỹ là thị trường thủy sản "khú tớnh". Do lo ngại về nguy cơ sử dụng vũ khớ sinh học vào mục tiờu khủng bố, FDA đó chủ trương kiểm tra gắt gao đối với cỏc sản phẩm thực phẩm. Theo tiờu chuẩn HACCP, cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam bắt buộc phải thực hiện VSATTP theo tiờu chuẩn quốc tế. Đõy là một yờu cầu rất nghiờm ngặt về cỏc chỉ tiờu an toàn (như kim loại nặng, dư lượng thuốc khỏng sinh, dư lượng thuốc trừ sõu, độc tố sinh học...) và cỏc chỉ tiờu vi sinh (trong tổng số gam xuống cũn 105, thậm chớ là 104, vi sinh vật gõy bệnh từ E. Coli cho phộp 200/g, Staphilococcus 300/g đến khụng
được phộp cú)... Trước năm 2002, dư lượng thuốc khỏng sinh tối đa được phộp là 5 ppb. Thỏng 6 năm 2002 Mỹ đó hạ giới hạn bị loại từ 5 ppb xuống cũn 1 ppb và sau đú giảm tiếp xuống cũn 0,3 ppb trong năm 2003. Đõy là một vấn đề thỏch thức lớn đối với XKTS của Việt Nam khi sự đổi mới cụng nghệ chế biến và phương thức quản lý thủy sản cũn chưa tốt.
- Những quy định của Mỹ về dỏn nhón sản phẩm TSXK cũng đem lại nhiều phiền phức cho cỏc doanh nghiệp XKTS của Việt Nam. Hiện nay phớa Mỹ khụng chấp nhận một số tờn gọi như Vina fish, basa fish, Mờ kụng basa … cho cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam và đưa ra nhiều dự luật nhằm cản trở việc xuất khẩu cỏ tra, cỏ basa như: Dự luật H.R. 2964 (5/10/2001) chỉ cho phộp sử dụng tờn cỏ "Catfish" cho riờng cỏc loài cỏ nheo của Mỹ; Dự luật H.R. 2330 (25/10/2001) trong đú cú điều luật số SA 2000, quy định khụng cho phộp nhập khẩu cỏc loại cỏ da trơn mang tờn "Catfish".
- Mới đõy, Hải quan Mỹ đưa ra quy định mới về đúng tiền đặt cọc đối với hàng nhập khẩu bị đỏnh thuế chống bỏn phỏ giỏ gọi là thuế suất tạm tớnh. Trước đõy, sau khi cú kết quả của vụ kiện, hầu hết cỏc nhà nhập khẩu Mỹ tiếp tục kinh doanh với khoản đặt cọc là 50.000 USD và họ sẽ thanh toỏn khoản thuế cũn nợ theo từng Container hàng. Nhưng theo quy định mới của Hải quan Mỹ khoản tiền đặt cọc sẽ tương đương với giỏ trị thuế chống bỏn phỏ giỏ tớnh trờn tổng lượng hàng mà một cụng ty nhập khẩu từ nước bị ỏp thuế trong vũng 12 thỏng. Điều này cú nghĩa là cỏc doanh nghiệp Mỹ muốn nhập khẩu tụm từ cỏc nước chịu thuế "chống bỏn phỏ giỏ" phải đúng trước một khoản tiền ký quỹ rất lớn, bằng giỏ trị nhập khẩu trong vũng một năm nhõn với mức thuế phải đúng. Như vậy, nếu muốn nhập khẩu vào Mỹ sản lượng tụm Việt Nam bằng giỏ trị năm 2004 (gần 400 triệu USD) thỡ mức thuế trung bỡnh khoảng 5%. Cỏc doanh nghiệp Mỹ nhập hàng của chỳng ta cần đặt cọc 20 triệu USD cho Hải quan Mỹ. Theo ụng Trương Đỡnh Hũe (Phú Hiệp hội chế biến và XKTS Việt Nam) cho biết: "Quy định mới này gõy nhiều khú khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam, đặc biệt là đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ" [53]. Cú thể núi, với quy định mới này làm cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu tụm Việt Nam lõm vào thế tiến thoỏi lưỡng nan. Chỉ cú doanh nghiệp cú tiềm lực mạnh mới chịu đựng được. Đõy thực sự là một thỏch thức mới cho hàng XKTS Việt Nam vào thị trường Mỹ.
Bốn là, Việt Nam chưa được Mỹ coi là nước cú nền kinh tế thị trường, do vậy phải chịu nhiều bất lợi trong cỏc vụ tranh chấp thương mại tại thị trường này. Việt Nam chưa phải là thành viờn của WTO cho nờn cỏc tranh chấp thương mại giữa Việt Nam và Mỹ đều phải giải quyết theo cơ chế song phương và bị ỏp đặt điều tra so sỏnh thụng qua nước thứ ba. Hơn nữa chế độ MFN mà Mỹ dành cho Việt Nam chưa phải là chế độ vĩnh viễn. Tất cả những điều này đó đặt hàng TSXK Việt Nam vào thế bất lợi hơn nhiều so với cỏc nước khỏc.
Năm là, hệ thống phỏp luật thương mại của Mỹ rất phức tạp và chồng chộo. Khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam núi chung và doanh nghiệp XKTS núi riờng vào thị trường Mỹ khụng phải do hệ thống của phỏp luật Mỹ cũn cú những thiếu sút, thiếu đồng bộ mà do hệ thống đú quỏ phức tạp. Cú người cho rằng, xuất khẩu hàng húa vào Mỹ phải xuyờn qua một "rừng" luật lệ. Những doanh nghiệp nào nắm bắt và hiểu rừ được những luật lệ kinh doanh và tập quỏn tiờu thụ ở Mỹ mới cú thể cú khả năng gặt hỏi ớt nhiều kết quả ở thị trường Mỹ. Tuy nhiờn cỏc doanh nghiệp khú mà nắm bắt hết hệ thống luật lệ liờn bang và cỏc bang ở Mỹ. Vỡ chỳng ta biết rằng, bờn cạnh hệ thống phỏp luật liờn bang, cỏc bang của Mỹ đều cú hệ thống luật riờng. Trong đú cú khỏ nhiều điều khoản điều chỉnh một vấn đề lại khỏ khỏc biệt nhau. Hơn nữa, cỏc Thống đốc bang ở Mỹ đều cú thẩm quyền rất lớn trong điều chỉnh cỏc hoạt động kinh tế thương mại. Trong khi đú sự hiểu biết của cỏc doanh nghiệp Việt Nam về phỏp luật Mỹ liờn quan đến thương mại núi chung và nhập khẩu vào Mỹ núi riờng cũn rất hạn chế.
Sỏu là, những khú khăn do hoàn cảnh địa lý và cạnh tranh quốc tế quyết liệt.
Những khú khăn do khoảng cỏch địa lý quỏ xa giữa Việt Nam và Mỹ. Việt Nam và Mỹ cỏch nhau quỏ xa nờn thời gian vận tải hàng TSXK thường kộo dài, chi phớ vận tải cao so với từ cỏc nước khỏc đến Mỹ (kể cả từ cỏc nước xung quanh Việt Nam) làm ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam. Vớ dụ, hiện nay cước phớ vận tải biển từ Việt Nam sang Mỹ cao hơn từ Trung Quốc sang Mỹ khoảng 15 - 20%. Thời gian vận tải từ Việt Nam sang bờ Tõy nước Mỹ trung bỡnh khoảng 30 - 45 ngày so với Trung Quốc khoảng 12 - 18 ngày. Cước phớ cao và thời gian vận tải dài là bất lợi rất khú khắc
phục đối với hàng thủy sản tươi sống làm giảm về chất lượng, tỷ lệ hao hụt tăng [7, tr. 154].
Nhiều đối thủ lớn cú sức cạnh tranh và kinh nghiệm thương trường dày dạn hơn chỳng ta. Hiện tại cú khoảng 130 quốc gia cú quan hệ buụn bỏn thủy sản với Mỹ. Mỗi nước đều tỡm cỏch để phỏt huy thế mạnh của mỡnh và tỡm cỏch chiếm lĩnh thị trường. Cú nước tận dụng ưu thế về địa lý như Canada, Mờhicụ. Cú nước tận dụng ưu thế của kiều dõn tại Mỹ để tạo kờnh khảo sỏt thị trường và thiết lập kờnh phõn phối như Trung Quốc… những nước khỏc thỡ tận dụng sự ưu đói về thuế quan như Thỏi Lan, Chi Lờ.... Vỡ vậy, muốn được thị trường Mỹ chấp nhận thỡ hàng TSXK phải cú tớnh cạnh tranh cao về chất lượng, giỏ cả, chủng loại, mẫu mó và cỏc tiờu chuẩn về an toàn, mụi trường lao động…