Những khú khăn, hạn chế của hoạt động XKTS Việt Nam vào thị trường Mỹ xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn song tập trung chủ yếu ở hai nhúm nguyờn nhõn cơ bản sau:
* Về nguyờn nhõn khỏch quan
+ Thị trường Mỹ là thị trường cũn mới mẻ, cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam chỉ thực sự mới thõm nhập vào thị trường Mỹ năm 2002 sau khi BTA cú hiệu lực. Trong khi đú cỏc đối thủ cạnh tranh của ta cú hệ thống bạn hàng nhập khẩu và phõn phối tại thị trường này rất lõu.
+ Sự tồn tại cỏc hàng rào thương mại và VSATTP: Xu hướng hiện nay ở cỏc nước trong đú cú Mỹ mặc dự kờu gọi tự do húa thương mại nhưng vẫn thực hiện cỏc chớnh sỏch, cơ chế nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Cỏc hàng rào phi thuế quan được dựng lờn như
quy định về tỷ trọng dư lượng cỏc chất khỏng sinh, cỏc vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ trong những năm qua ở thị trường Mỹ đó cho thấy rừ điều đú. Điều này cản trở hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ.
+ Việt Nam chưa phải là thành viờn WTO nờn khi xảy ra cỏc vụ tranh chấp thương mại tại thị trường này đều phải giải quyết theo cơ chế song phương và bị ỏp đặt điều tra so sỏnh thụng qua nước thứ 3. Vớ dụ vụ kiện của SSA thỡ theo phỏn quyết của DOC cả Trung Quốc và Việt Nam phải chịu mức thuế chống bỏn phỏ giỏ cao hơn.
* Về nguyờn nhõn chủ quan
+ Hệ thống phỏp luật về kinh tế - thương mại của Việt Nam cũn nhiều bất cập, chưa tạo ra một mụi trường phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp hoạt động, chưa thống nhất, thiếu đồng bộ, chồng chộo ở nhiều lĩnh vực gõy khú khăn cho việc thực hiện,chưa phự hợp với luật thương mại quốc tế, BTA.
+ Vai trũ quản lý của Nhà nước đối với ngành thủy sản cũn non yếu, hiệu lực và hiệu quả quản lý chưa được nõng cao. Cụ thể:
- Chưa cú sự quy hoạch rừ ràng, cụ thể trong việc nuụi trồng và khai thỏc thủy sản, khụng cú sự phối hợp thống nhất giữa sản xuất và phỏt triển thị trường. Việc nuụi trồng thủy sản nước ta cũn mang tớnh tự phỏt, manh mỳn, thiếu sự quản lý hiệu quả của Nhà nước trờn cỏc mặt như quy định vựng chuyển đổi đất nụng nghiệp sang nuụi trồng thủy sản, giải quyết con giống, hướng dẫn kỹ thuật nuụi trồng, phũng trừ dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh mụi trường… điều này dẫn đến những hệ quả sau:
Mất cõn đối gay gắt giữa năng lực của khu vực chế biến và năng lực của khu vực tạo nguyờn liệu, sản xuất ồ ạt, cung vượt cầu. Bài học từ con cỏ da trơn quả là đắt giỏ. Khi cỏ da trơn xuất khẩu sang được thị trường Mỹ thỡ nhiều người dõn ở khu vực đồng bằng sụng Cửu Long đổ xụ vào nuụi cỏ lồng, kết quả đầu vụ cỏ tra, cỏ basa của cỏc nhà bố cũn bỏn được ở mức 14.000 - 15.000 đ/kg, đầu thỏng 11 tụt xuống cũn 9.000 - 11.000 đ/kg. Tức là 1 kg lỗ vốn 1.500 - 2.000 đ. "Cần chấm dứt tư duy theo kiểu số lượng..." trong bài bỏo Nõng cao trỏch nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước, Bộ trưởng Bộ Thủy sản Tạ
Quang Ngọc nhận định về cung cầu cỏ da trơn sau vụ kiện bỏn phỏ giỏ và những quyết định vụ lý từ phớa Mỹ. Theo Bộ trưởng: trong vũng chưa đầy 5 năm từ 1995 đến 2000 - 2001, sản lượng cỏ tra, cỏ basa tăng ớt nhất gấp đụi. Như vậy tớnh từ thời điểm này, sự bựng phỏt về sản lượng cỏ tra, cỏ basa cần được điều tiết sao cho sản xuất và tiờu thụ được hợp lý. Bộ trưởng cho rằng: qua vụ khiếu kiện cỏ basa và đang phải đối mặt ở vụ kiện con tụm, coi như những nhà quản lý Việt Nam rỳt ra thờm được bài học về sự phỏt triển cú tổ chức, trỏnh quan niệm cứ sản xuất ra bao nhiờu, cơ quan cú thẩm quyền lại yờu cầu doanh nghiệp chế biến phải tiờu thụ hết [31, tr. 12].
Nguồn nguyờn liệu thủy sản cho chế biến xuất khẩu bất cập: Những năm gần đõy diện tớch nuụi trồng thủy sản khụng ngừng tăng lờn. Cỏc đầm nuụi chủ yếu thuộc kinh tế hộ nờn việc quản lý nuụi trồng ở từng ao nuụi phụ thuộc vào kiến thức và khả năng quản lý của chủ đầm. Trong khi đú phần lớn những hộ nuụi này lại thiếu kiến thức về kỹ thuật nuụi và ớt hiểu biết về nuụi trồng. Vỡ vậy, phần lớn diện tớch nuụi trồng thủy sản hiện nay chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu kỹ thuật về chớnh sỏch hạ tầng cũng như quỏ trỡnh chăm súc quản lý. Hậu quả là nguy cơ dịch bệnh cũng cú thể xảy ra bất cứ lỳc nào làm cho nguồn nguyờn liệu TSXK bất ổn.
Sản xuất nguyờn liệu được phỏt triển chủ yếu dựa vào nguồn vốn đầu tư của dõn, khú trỏnh được xu hướng tự phỏt, gõy hậu quả xấu cho tài nguyờn ven bờ, ảnh hưởng cú hại đến mụi trường và hệ sinh thỏi ven biển. Khụng đảm bảo yếu tố bền vững trong nuụi trồng và khai thỏc thủy sản.
Nuụi trồng thủy sản chủ yếu vẫn là nuụi quảng canh và bỏn thõm canh (90%) nờn năng suất nhỡn chung thấp hơn nhiều so với cỏc nước khỏc trong khu vực (năng suất nuụi trồng thủy sản ở Indonesia 2 - 3 tấn/ha/năm, trong khi đú Việt Nam chỉ là 0,8 - 1 tấn/ha/năm).
- Vấn đề quản lý chất lượng và VSATTP hàng TSXK theo tiờu chuẩn HACCP cũn nhiều bất cập: Chất lượng vệ sinh và an toàn thực phẩm là vấn đề sống cũn của hàng TSXK. Cỏc doanh nghiệp chế biến trong những năm gần đõy đó đầu tư vào đổi mới cụng nghệ chế biến, nõng cấp điều kiện sản xuất nhưng ở nhiều nơi, việc ỏp dụng HACCP cũn hạn chế
mang nặng hỡnh thức và đối phú. Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp cũng gặp nhiều khú khăn trong việc giỏm sỏt dư lượng khỏng sinh trong sản phẩm TSXK. Đú là do việc xõy dựng cỏc văn bản phỏp quy liờn quan đến bảo quản chất lượng và VSATTP ở khõu nuụi trồng quỏ chậm trễ, cụng tỏc quản lý an toàn vệ sinh mới chỉ tập trung thực hiện ở khu vực chế biến, chưa được thực hiện tốt ở khu vực sản xuất nguyờn liệu và bảo quản sau thu hoạch. cụng tỏc quản lý thức ăn, thuốc phũng, chữa bệnh cho cỏc đối tượng nuụi từ khõu sản xuất giống đến nuụi thành hàng húa thương phẩm chưa được kiểm soỏt một cỏch cú hiệu quả nờn dư lượng khỏng sinh bị cấm sử dụng vẫn cũn tồn tại trong sản phẩm đặc biệt là mặt hàng tụm làm ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu trờn thị trường Mỹ. Trong khi đú thị trường Mỹ đũi hỏi phải thực hiện ATVSTP một cỏch cú hệ thống từ "ao nuụi đến bàn ăn".
+Bộ mỏy quản lý nhà nước về thương mại và phương thức quản lý tuy đó cú nhiều cố gắng để bắt kịp cỏc thay đổi thường nhật của thị trường Mỹ nhưng nhỡn chung hoạt động của toàn bộ hệ thống vẫn cũn khỏ thụ động, trỡ trệ. XKTS vào thị trường Mỹ vẫn chưa cú được định hướng rừ ràng và cụ thể, cú kế hoạch dài hạn ở tầm vĩ mụ. Cụng tỏc thu nhập và phổ cập thụng tin, xỳc tiến thương mại cũn nhiều bất cập, ảnh hưởng đỏng kể đến hoạt động xuất khẩu [4, tr. 12].
+ Năng lực của doanh nghiệp cũn thấp kộm: Để đỏnh giỏ về năng lực của doanh nghiệp Việt Nam, nhúm đề tài do PGS.TS Vừ Thanh Thu làm chủ nhiệm đó tiến hành khảo sỏt 162 doanh nghiệp (từ thỏng 8 đến 25-12-2000) đó cho thấy một phần nào về năng lực của doanh nghiệp Việt Nam.
- Thiếu am hiểu về thị trường Mỹ: Sự am hiểu về thị trường Mỹ, về luật thương mại Mỹ của cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam cũn hạn chế vỡ từ trước đến nay cỏc doanh nghiệp chỉ chỳ trọng đến việc xuất khẩu chứ khụng chỳ ý đến việc giữ vững thị trường. Nhiều doanh nghiệp sau khi bị kiện bỏn phỏ giỏ hay xuất hàng bị trả lại vỡ khụng đỏp ứng đỳng quy cỏch thỡ mới loay hoay tỡm hiểu về luật bỏn phỏ giỏ của Mỹ, về thụng tin thị trường Mỹ. Qua khảo sỏt về mức độ am hiểu thị trường Mỹ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cho thấy một thực trạng rất đỏng lo ngại là số doanh nghiệp cú hiểu biết tường tận về
thị trường Mỹ chỉ cú 16,05%. Đõy là một vấn đề lớn đặt ra cho cỏc cơ quan chức năng của Nhà nước và cỏc Hiệp hội.
Bảng 2.8: Mức độ am hiểu thị trường Mỹ của doanh nghiệp Việt Nam
STT Mức độ am hiểu Số doanh nghiệp Tỷ lệ %
1 Am hiểu nhiều 26 16,05
2 Am hiểu cú mức độ 68 41,98
3 Am hiểu ớt 50 30,86