Kinh nghiệm của ấn Độ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 37 - 39)

Là quốc gia cú bờ biển 8.000 km và 2 triệu km2vựng đặc quyền kinh tế mang lại cho ấn Độ nguồn thủy sản dồi dào với nhiều loại khỏc nhau. ấn Độ là nước khai thỏc thủy sản lớn nhất trong cỏc nước đang phỏt triển và đứng thứ 7 trong cỏc nước XKTS trờn thế giới. Khả năng khai thỏc hàng năm 3,9 triệu tấn hải sản. Để đẩy mạnh XKTS ấn Độ đó xõy dựng một cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế thủy sản cú hiệu quả theo hướng ưu tiờn cho thương mại thủy sản đú là cơ quan quản lý phỏt triển XKTS (MPEDA) cú chức năng xõy dựng cỏc tiờu chuẩn nuụi trồng và XKTS, đào tạo nguồn nhõn lực thủy sản, thành lập cỏc văn phũng xỳc tiến thương mại ở nước ngoài. Nhằm để giữ vững thị trường xuất khẩu và bảo vệ uy tớn cho doanh nghiệp XKTS ấn Độ trước những mối lo ngại của cỏc nước nhập khẩu về VSATTP và dư lượng khỏng sinh, cơ quan kiểm soỏt xuất khẩu ấn Độ (EIA) đó ỏp dụng những biện phỏp rất kiờn quyết.

Qua kinh nghiệm XKTS của một số nước như Trung Quốc, Thỏi Lan, ấn Độ, chỳng ta cú thể rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho việc đẩy mạnh XKTS Việt Nam vào thị trường Mỹ như sau:

Thứ nhất, tăng cường vai trũ quản lý của Nhà nước trong XKTS của quốc gia theo hướng xõy dựng cơ cấu tổ chức quản lý kinh tế thủy sản cú hiệu quả.

Thứ hai, đặt mục tiờu bảo vệ và phỏt triển nguồn lợi thủy sản lờn hàng đầu trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế thủy sản trờn cơ sở phỏt triển bền vững nguồn lợi thủy sản tự nhiờn, kết hợp giữa khai thỏc cú hiệu quả và nuụi trồng thủy sản đỳng hướng.

Thứ ba, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhằm nõng cao hiệu quả cụng nghiệp chế biến theo tiờu chuẩn HACCP. Chuyển dịch cơ cấu hàng TSXK theo hướng đa dạng húa sản phẩm phự hợp thị hiếu người tiờu dựng Mỹ, chuyển từ chế biến sản phẩm sơ chế sang tinh chế, sản phẩm giỏ trị tăng cao.

Thứ tư, tận dụng lợi thế lực lượng kiều bào ở thị trường Mỹ để một mặt vừa quảng bỏ thương hiệu sản phẩm TSXK của quốc gia, mặt khỏc vừa là nguồn tiờu thụ những sản phẩm TSXK.

Thứ năm, cỏc doanh nghiệp XKTS và Chớnh phủ cần cú sự phối hợp chặt chẽ với nhau để đối phú với những rào cản thương mại đồng thời tranh thủ được những ưu đói trong chớnh sỏch nhập khẩu của Mỹ.

Kết luận chương 1

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn được phõn tớch ở trờn, chỳng ta cú thể thấy rằng thị trường Mỹ thực sự là một thị trường thủy sản đầy tiềm năng và triển vọng của cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam. Tuy nhiờn, vấn đề là ở chỗ chỳng ta phải cần đi sõu vào phõn tớch hoạt động XKTS Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian qua để từ đú cú những đỏnh giỏ, tổng kết về những mặt đạt được và những mặt cũn hạn chế. Đi tỡm nguyờn nhõn của những hạn chế đú, rỳt ra những bài học bổ ớch cho cỏc doanh nghiệp XKTS. Chỉ cú như vậy Việt Nam mới cú thể đứng vững trờn thị trường đầy khốc liệt này.

Chương 2

Thực Trạng Xuất Khẩu Hàng THủY Sản Việt Nam Vào Thị Trường Mỹ Từ NĂM 1994 Đến NAY

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)