Những nhõn tố thỳc đẩy khả năng xuất khẩu hàng húa núi chung và hàng thủy sản núi riờng của Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 78 - 81)

7 Qua cỏc phương tiện khỏc 35 21,

3.1.1.1. Những nhõn tố thỳc đẩy khả năng xuất khẩu hàng húa núi chung và hàng thủy sản núi riờng của Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tớ

hàng thủy sản núi riờng của Việt Nam vào thị trường Mỹ trong thời gian tới

* Những nhõn tố chung

Một là, xu thế tự do húa thương mại, khu vực húa và toàn cầu húa kinh tế

Mục tiờu cuối cựng của tự do húa thương mại là phỏt triển dần và tiến tới xúa bỏ tất cả cỏc rào cản về thuế quan cũng như phi thuế quan để tạo điều kiện cho hàng húa của cỏc nước tự do lưu thụng tiến dần tới một thị trường thế giới thống nhất. Khi cỏc nước thành viờn tham gia vào khu vực húa và toàn cầu húa kinh tế phải mở cửa thị trường, thực hiện mục tiờu của tự do húa thương mại. Vỡ vậy xu thế tự do húa thương mại, khu vực húa và toàn cầu húa kinh tế là một trong những yếu tố khỏch quan cú tỏc dụng rất lớn đến quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ. Qua đú hai bờn cú cơ hội tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu hàng húa sang thị trường của nhau cũng như khai thỏc cú hiệu quả những tiềm năng sẵn cú. Đặc biệt đối với Việt Nam cú điều kiện khai thỏc những lợi thế so sỏnh của mỡnh, nõng cao sức cạnh tranh hàng húa trờn thị trường Mỹ.

Hai là, nền kinh tế thế giới đang chuyển nhanh từ nền kinh tế cụng nghiệp sang nền kinh tế tri thức.

Trong thời đại ngày nay tri thức đang trở thành một yếu tố quan trọng nhất trong cỏc yếu tố sản xuất, là hạt nhõn gắn liền việc tổ chức với lụi kộo và thỳc đẩy đổi mới cỏc yếu tố khỏc. Điều đú cú nghĩa là trong điều kiện hiện nay, tài nguyờn lao động và tư bản

hữu hỡnh ở thời đại kinh tế cụng nghiệp đang bị nguồn tài nguyờn tri thức thay thế vai trũ chủ đạo. Sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức chắc chắn sẽ làm thay đổi và căn bản cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam và Mỹ, vỡ hàng húa của nền kinh tế tri thức sẽ là những sản phẩm của cỏc ngành sản xuất cú hàm lượng tri thức và cụng nghệ cao, đồng thời làm thỳc đẩy quan hệ thương mại giữa cỏc quốc gia núi chung và quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ núi riờng phụ thuộc và bổ sung lẫn nhau ngày càng chặt chẽ hơn.

* Những nhõn tố phỏt sinh từ phớa Mỹ

Những nhõn tố phỏt sinh từ phớa Mỹ sẽ cú ảnh hưởng rất nhiều đến quan hệ thương mại thủy sản Việt - Mỹ. Những ảnh hưởng trực tiếp cú thể là:

Một là, định hướng chớnh sỏch đối ngoại của Mỹ. Chớnh sỏch của Mỹ ở khu vực chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ Việt Nam - Mỹ. Trong khi kinh tế thế giới đang gặp nhiều khú khăn, chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương là khu vực cú nền kinh tế phỏt triển năng động chiếm xấp xỉ 1/2 GDP của toàn thế giới, tốc độ phỏt triển cao 6%. Sự phỏt triển năng động, tốc độ phỏt triển cao đó tạo cơ hội thuận lợi cho Mỹ thực hiện chiến lược là khụi phục sức mạnh kinh tế, làm động lực cho cỏc hoạt động đối ngoại khỏc. Tại Hội nghị APEC năm 1995, ngoại trưởng Mỹ Christopher đó khẳng định: "Chõu ỏ là khu vực quan trọng nhất đối với Mỹ về mặt kinh tế" [3, tr. 78]. Chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dương ngày càng trở nờn quan trọng đối với Mỹ và sẽ là quan trọng đối với Mỹ trong thế kỷ 21. Trong đú Hoa Kỳ xỏc định Việt Nam - một thành viờn của ASEAN đầy năng động và triển vọng phỏt triển. Đỏnh giỏ về thị trường Việt Nam, ễng Christopher Runckel - Giỏm đốc cụng ty tư vấn Runckel associates nhận xột: "Việt Nam khụng chỉ trở thành một trong những thị trường xuất khẩu lớn vào thị trường Mỹ với nhiều mặt hàng rất cú tiềm năng, mà cú thể nhập khẩu nhiều hàng húa quan trọng của Mỹ. Chớnh vỡ vậy, Mỹ luụn coi Việt Nam là một đối tỏc thực sự cú tiềm năng" [62]

Hai là, sự phỏt triển nền kinh tế Mỹ. Mặc dự bị lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi từ cuối nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Bill Clinton và bị cuốn hỳt vào cơn lốc khủng bố từ ngày 11/9/2001, đầu nhiệm kỳ của Tổng thống George Bush, nền kinh tế Mỹ hiện nay vẫn là nền kinh tế hựng mạnh nhất thế giới. Trong bỏo cỏo kinh tế của Tổng thống Mỹ trỡnh

Quốc hội đầu năm 2001 đó dự bỏo từ những năm 2005 - 2010, nền kinh tế Mỹ cú tốc độ tăng trưởng GDP đạt khoảng 2,9% - 3% hàng năm [49, tr. 72]. Điều này làm cho sức mua của thị trường Mỹ ngày càng tăng. Cú thể núi, nước Mỹ là một thị trường tăng trưởng, một tiền đề quan trọng cho sự phỏt triển kinh tế của nhiều nước trờn thế giới. Việt Nam cần cú chớnh sỏch và biện phỏp thớch hợp để tận dụng sức mạnh kinh tế của Mỹ, đẩy nhanh sự nghiệp CNH, HĐH của mỡnh.

* Những nhõn tố phỏt sinh từ phớa Việt Nam

Một là, những định hướng và chớnh sỏch phỏt triển thương mại của Việt Nam. Việt Nam đang trong quỏ trỡnh đổi mới nền kinh tế theo hướng CNH, HĐH mà gắn liền với nú là việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế "hướng về xuất khẩu". Phấn đấu trong những năm tới Việt Nam sẽ xuất khẩu những thành phẩm tinh chế, giảm bớt việc xuất khẩu những nguyờn liệu thụ và sơ chế. Với quỏ trỡnh chuyển dịch này, hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ được cải thiện về mẫu mó và chất lượng, giỏ cả, đỏp ứng được yờu cầu khắt khe của thị trường Mỹ.

Hai là, Việt Nam đẩy mạnh quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay Việt Nam đó tham gia vào cỏc diễn đàn quốc tế như: ASEAN, ASEM, APEC và đang tớch cực đàm phỏn gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Điều này đó ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ thương mại Việt Nam - Mỹ. Vỡ qua quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam khụng những đó thực hiện cắt giảm thuế, dần xúa bỏ những hàng rào phi thuế quan mà cũn xõy dựng được một hệ thống phỏp luật minh bạch và thụng thoỏng, xúa bỏ dần cỏc thủ tục hải quan, hành chớnh rườm rà, tạo cơ hội để cỏc doanh nghiệp và hàng húa xuất khẩu của Việt Nam vươn lờn và tăng cường sức cạnh tranh.

Ba là, chiến lược phỏt triển xuất khẩu thủy sản của ngành thủy sản Việt Nam. Ngành thủy sản là một ngành kinh tế cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trong chiến lược tổng thể về phỏt triển xuất khẩu hàng húa của Việt Nam, thủy sản được xem là hạt nhõn trong nhúm nụng - lõm - thủy sản xuất khẩu. Đõy là một trong những căn cứ quan trọng để từ đú cú thể xỏc định những định hướng chiến lược cơ bản trong XKTS Việt Nam sang Mỹ. Quan điểm cơ bản để phỏt triển XKTS đến năm 2010 là:

 XKTS tiếp tục là mũi nhọn trong phỏt triển kinh tế thủy sản, nhất là kinh tế biển cú vai trũ và vị trớ quan trọng trong phỏt triển kinh tế đất nước, nõng cao thu nhập và giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhõn dõn vựng biển.

 XKTS phải chuyển từ kinh tế khai thỏc tài nguyờn và kinh tế thương mại là chủ yếu sang kinh tế khai thỏc lao động kỹ thuật và kinh tế cụng nghiệp là chủ yếu, chuẩn bị điều kiện để tiến tới kinh tế khai thỏc trớ tuệ và khoa học những năm sau năm 2010.

 Xuất khẩu và chế biến XKTS phải gắn bú mật thiết và trực tiếp thỳc đẩy sự phỏt triển của khai thỏc, nuụi trồng thủy sản, trờn cơ sở cơ cấu kinh tế hợp lý với sự tham gia tớch cực của nhiều thành phần kinh tế.

 Xuất khẩu thủy sản phải đặt trong mối liờn hệ chặt chẽ với đổi mới cụng nghệ, kỹ thuật và trang thiết bị, mở rộng nhập khẩu bổ sung nguyờn liệu cho tỏi xuất khẩu.

 Phỏt triển xuất khẩu và chế biến thủy sản phải dựa trờn thực hiện chiến lược con người, đổi mới tổ chức quản lý [9, tr. 9].

Như vậy, từ phớa Việt Nam cho thấy đó cú nhiều tiềm năng phỏt triển mạnh hơn nữa quan hệ thương mại thủy sản giữa Việt Nam với Mỹ trong giai đoạn 2010 và tầm nhỡn 2020.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)