Những phương hướng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 84 - 86)

7 Qua cỏc phương tiện khỏc 35 21,

3.1.2.Những phương hướng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ

những năm qua tăng bỡnh quõn 61,9% trong giai đoạn 2000 - 2003, đưa tỷ trọng xuất khẩu hàng thủy sản vào thị trường này tăng từ 20,9% năm 2000 lờn 24,6% năm 2004. Tuy bờn cạnh những cơ hội cú được, với một mụi trường cạnh tranh gay gắt cựng với những nhõn tố khỏch quan phỏt sinh từ phớa Mỹ, hàng XKTS của Việt Nam vào thị trường Mỹ sẽ vấp phải những thỏch thức sau:

Thứ nhất, những quy định khắt khe về chất lượng và VSATTP; đặc biệt với quy định mới của Hải quan Mỹ sẽ làm giảm tỷ trọng XKTS Việt Nam vào Mỹ trong những năm tới.

Thứ hai, phải cạnh trạnh gay gắt với cỏc đối thủ XKTS khỏc như Thỏi Lan, Inđụnờxia, ấn Độ... Đặc biệt, việc Trung quốc gia nhập WTO đó ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động thương mại thủy sản giữa Việt Nam - Mỹ.

Điều này chắc chắn sẽ làm cho tốc độ XKTS Việt Nam phỏt triển chậm hơn so với những năm trước và tạo ra nhiều khú khăn và thỏch thức đối với hàng TSXK Việt Nam vào Mỹ. Vỡ vậy, trong chiến lược XKTS Việt Nam, Bộ Thủy sản dự kiến đến năm 2010 Mỹ chiếm tỷ trọng 20 - 23% kim ngạch XKTS của ngành [9, tr. 12]. Tuy nhiờn, tỡnh hỡnh này cũng là xu thế chung đối với một số nước khỏc trong khu vực, chứ khụng chỉ riờng Việt Nam. Mỹ vẫn là một thị trường lớn đầy tiềm năng và triển vọng đối với hàng XKTS của Việt Nam trước mắt và lõu dài.

3.1.2. Những phương hướng nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ Nam vào thị trường Mỹ

Một là, tăng cường XKTS Việt Nam vào Mỹ - một nhiệm vụ trọng yếu của chiến

lược đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Việt Nam

Mặc dự trước mắt XKTS vào Mỹ cũn nhiều khú khăn do rào cản thương mại và ATVSTP. Song do nhu cầu nhập khẩu hàng thủy sản hàng năm của Mỹ rất lớn (khoảng 10 tỷ USD), giỏ cả thường cao hơn so với cỏc thị trường khỏc, do đú trong chiến lược XKTS Việt Nam thụng thời kỳ 1996 - 2000 và 2010, Bộ Thủy sản tiếp tục khẳng định đõy vẫn là

một trong những thị trường trọng điểm của thủy sản Việt Nam trong những năm tới: "Mở rộng và đa dạng húa thị trường giữ vững cỏc thị trường truyền thống, tăng nhanh tỷ trọng cỏc nước Chõu Âu, Mỹ và cỏc thị trường thu nhập cao khỏc" [9, tr. 10].

Để đạt được tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 8 - 9%/ năm vào thời kỳ 2006 - 2010 với kim ngạch XKTS 4 tỷ USD và năm 2020 với kim ngạch XKTS là 8 tỷ USD theo Quyết định của Thủ tướng chớnh phủ phờ duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu vựng lõm nghiệp, thủy sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhỡn 2020 thỡ Mỹ vẫn phải được xỏc định là thị trường xuất khẩu chủ lực của hàng thủy sản Việt Nam. Đõy là sự lựa chọn đỳng đắn để chỳng ta thực hiện chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.

Hai là, nõng cao tớnh cạnh tranh của sản phẩm TSXK là cụng cụ quan trọng nhất

để thõm nhập thị trường Mỹ

Hiệp định thương mại Việt - Mỹ cú hiệu lực đó tạo ra mụi trường kinh doanh bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường Mỹ. Nhưng hạn chế lớn nhất của sản phẩm thủy sản Việt Nam khi thõm nhập vào thị trường Mỹ là tớnh cạnh tranh cũn thấp. Việc nhiều nước chõu ỏ đặc biệt là Thỏi Lan, Trung Quốc với tiềm năng xuất khẩu lớn, cú nhiều kinh nghiệm trờn thị trường là một khú khăn lớn đối với Việt Nam. Hàng TSXK Việt Nam đang bị sức ộp rất mạnh của hàng Thỏi Lan, ấn Độ, Trung Quốc, Mờhicụ, Canađa… Cho nờn nhiệm vụ hàng đầu để nền kinh tế của chỳng ta hội nhập thành cụng với khu vực và thế giới và sản phẩm TSXK thõm nhập mạnh vào thị trường Mỹ thỡ cần phải xõy dựng chiến lược cụ thể, đồng thời xỏc định rừ sức cạnh tranh của từng loại thủy sản của cỏc đối thủ cạnh tranh.

Ba là, huy động mọi lực lượng kinh tế tham gia vào hoạt động XKTS là quan điểm mang

tớnh nguyờn tắc và xuyờn suốt để thõm nhập nhanh vào thị trường Mỹ

Thị trường Mỹ là một thị trường rất rộng lớn, sản phẩm thủy sản nhập khẩu vào đõy rất đa dạng và phong phỳ nhưng muốn thõm nhập sõu và rộng vào thị trường này khụng phải dễ, vỡ như đó phõn tớch ở chương 1, thị trường này được bảo vệ bằng một hệ thống phỏp luật phức tạp và đồ sộ, yờu cầu của thị trường đối với sản phẩm thủy sản rất cao, tớnh cạnh tranh của thị trường này lại quyết liệt và khắc nghiệt. Cho nờn hàng TSXK

Việt Nam muốn thõm nhập nhanh và đứng vững chắc ở thị trường Mỹ đũi hỏi Nhà nước phải xõy dựng cỏc giải phỏp đồng bộ nhằm huy động tối đa cỏc lực lượng kinh tế. Bao gồm:

+ Lực lượng kinh tế nhà nước.

+ Lực lượng kinh tế ngoài quốc doanh.

+ Hơn 2 triệu Việt kiều ở Mỹ, trong số đú cú nhiều người cú năng lực về tài chớnh, am hiểu về thị trường và cú kinh nghiệm kinh doanh trờn thị trường Mỹ.

+ Cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, trong đú đặc biệt là cỏc nhà đầu tư Mỹ, thu hỳt họ đầu tư vào ngành cụng nghiệp chế biến thủy sản tại Việt Nam, sau đú lại xuất khẩu sang Mỹ.

Trờn cơ sở huy động cỏc lực lượng kinh tế thuộc cỏc thành phần kinh tế tham gia vào việc nõng cao sức cạnh tranh của TSXK thỡ chỳng ta mới cú được một nguồn lực tổng hợp, nõng sản phẩm TSXK Việt Nam lờn một tầm cao mới, từ đú mà thõm nhập mạnh hơn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 84 - 86)