Về kim ngạch xuất khẩu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 43 - 46)

Ngành thủy sản Việt Nam đó nhận thức việc mở rộng thị trường xuất khẩu là rất quan trọng trong việc gia tăng KNXK cũng như hỡnh thành thế chủ động và cõn đối thị trường, trỏnh khụng lệ thuộc vào thị trường truyền thống Nhật Bản. Do đú ngành thủy sản đó chủ động chủ trương mở rộng xuất khẩu sang nhiều thị trường thủy sản khỏc như EU, Trung Quốc… và đặc biệt là thị trường Mỹ.

Ngay khi Mỹ bói bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam vào năm 1994, lụ hàng thủy sản đầu tiờn của Việt Nam đó nhập cảng Florida của Mỹ, mở đầu cho quan hệ thương mại thủy sản chớnh thức giữa hai nước. Đặc biệt, sau BTA, cơ hội cho ngành thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ càng được mở rộng. Hàng trăm doanh nghiệp Mỹ đó tỡm đến với hàng TSXK của Việt Nam và cú những dự ỏn đầu tư lớn trong lĩnh vực thủy sản tại Việt Nam. Đồng thời với việc ký kết cỏc Hiệp định hợp tỏc kinh tế - thương mại giữa

hai nước, Chớnh phủ Việt Nam cũng đó chủ động tiến hành rất nhiều hoạt động thỳc đẩy XKTS phỏt triển như cỏc cuộc tiếp xỳc và làm việc giữa Bộ Thủy sản Việt Nam với Cục nghề cỏ biển Mỹ (NMFS), FDA, Hiệp hội thủy sản Mỹ (NFI)… Ngoài ra, Chớnh phủ Việt Nam đó chủ động mời đoàn doanh nghiệp và cỏc nhà khoa học và quản lý Mỹ sang thăm, khảo sỏt tỡnh hỡnh nuụi và chế biến cỏ tra và basa ở An Giang và Cần Thơ; tổ chức cỏc cuộc hội thảo về thị trường thủy sản Mỹ, cỏc cuộc hội thảo về mụi trường đầu tư tại Việt Nam và đầu tư trong lĩnh vực thủy sản, cỏc cuộc triển lóm thủy sản trờn thị trường Mỹ, ỏp dụng cỏc chương trỡnh quản lý chất lượng mà FDA và Chớnh phủ Mỹ đặt ra. Cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam thõm nhập vào thị trường này rất mạnh năm 1997 cú 54 doanh nghiệp XKTS Việt Nam sang Mỹ, 1998 là 55 doanh nghiệp, năm 1999 cú 94 doanh nghiệp, năm 2000 cú trờn 120 doanh nghiệp và năm 2001 cú 173 doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp này đều được ỏp dụng hệ thống kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiờu chuẩn HACCP do FDA đặt ra và đủ tiờu chuẩn xuất hàng vào Mỹ. Cỏc doanh nghiệp hiện đang dẫn đầu về doanh nghiệp XKTS vào Mỹ cú thể kể đến Seaprodex, Kim Anh Co. Ltd, Minh Phỳ Co. Ltd, Cafatex… Vỡ vậy, kim ngạch XKTS của Việt Nam sang Mỹ tăng nhanh qua cỏc năm.

Bảng 2.3: Tỡnh hỡnh XKTS Việt Nam vào thị trường Mỹ

Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 KNXK (Triệu USD) 5,78 19,94 33,98 39,83 90,20 129,5 0 298,2 2 489,0 3 655,6 5 782,2 3 592,8 2 Tốc độ tăng (%) 237,2 74,3 17,2 101,3 61,5 130,2 63,9 34,1 19,3  24,2

Nguồn: Hiệp hội chế biến và XKTS Việt Nam.

Số liệu của bảng 2.3 cho thấy từ 1994 - 2001 giỏ trị XKTS Việt Nam vẫn tăng đều đặn và tăng đột biến vào những năm 1995, năm 2000 và 2001. Năm 2000 - năm bắt đầu

của những chuyển biến to lớn trong XKTS, với sự tăng trưởng mạnh mẽ của kim ngạch XKTS trờn thị trường Mỹ. Mỹ từ vị trớ thứ ba trở thành thị trường tiờu thụ thủy sản lớn thứ hai của Việt Nam sau Nhật Bản. Với KNXK đạt gần 300 triệu USD gấp 7,6 lần so với 1997. Đặc biệt năm 2001 mặc dự nền kinh tế Mỹ cú nhiều khú khăn nhất là sau sự kiện ngày 11/9 song kim ngạch XKTS của Việt Nam sang Mỹ vẫn cú sự tăng trưởng với khối lượng 71 nghỡn tấn sản phẩm đạt doanh số 489 triệu USD tăng 63,9% so với năm 2000, và tại thời điểm này Mỹ chớnh thức vượt Nhật Bản trở thành thị trường XKTS lớn nhất của Việt Nam.

Bảng 2.4: Cơ cấu thị trường XKTS của Việt Nam

Đơn vị tớnh % Năm Nước và khu vực 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Mỹ 11,6 13,8 20,9 28,92 32,0 35,3 24,6 Nhật Bản 42,3 40,7 32,8 26,14 27,0 26,3 31,4 EU 12,4 9,6 6,9 6,7 4,2 5,7 10,1 Trung Quốc và Hụng Kụng 10,56 12,5 20,4 18,44 15,0 6,7 5,4 Cỏc thị trường khỏc 23,14 23,4 19,0 20,8 20,8 26,0 28,5

Nguồn: Vụ kế hoạch và thống kờ - Bộ thương mại và Bộ Thủy sản.

Tỷ trọng giỏ trị XKTS vào Mỹ tăng nhanh so với cỏc thị trường khỏc. Nếu như năm 1998 XKTS sang thị trường Mỹ đạt con số 11,6% trong tổng giỏ trị hàng thủy sản của Việt Nam thỡ năm 1999 con số này là 13,8%, năm 2000 chiếm 20,9% và năm 2001 chiếm 28,92%. Trong khi đú cỏc thị trường truyền thống của XKTS Việt Nam là Hồng Kụng, Singapo, Nhật Bản, Phỏp… đó mất dần về mặt tỷ trọng (xem bảng 2.4). Điều này cho thấy thị trường Mỹ ngày càng chiếm vai trũ quan trọng trong XKTS của Việt Nam.

KNXK hàng thủy sản của Việt Nam sang Mỹ vẫn tiếp tục tăng năm 2002 đạt 655,65 triệu USD tăng 34,1% so với năm 2001. Bước sang năm 2003 mặc dự bị CFA kiện bỏn phỏ giỏ mặt hàng cỏ tra, cỏ basa nhưng KNXK vẫn đạt 782,23 triệu USD tăng 19,3% so với cựng kỳ năm 2002, đõy là năm đỉnh cao về mặt số lượng và giỏ trị XKTS ở Mỹ của Việt Nam. Năm 2004 do ảnh hưởng vụ kiện của SSA, sản lượng và doanh thu XKTS Việt Nam vào Mỹ giảm đỏng kể chỉ cũn 592,82 triệu USD giảm 24,2% so với năm 2003. Theo tin VASEP, 6 thỏng đầu năm 2005 XKTS giảm 36% khối lượng cũng như giỏ trị so với cựng kỳ năm trước [56]. Điều này chắc chắn sẽ làm ảnh hưởng đến XKTS Việt Nam năm 2005 cả về khối lượng và giỏ trị. Như vậy, cơ cấu thị trường XKTS của Việt Nam đó cú sự thay đổi cơ bản về vị trớ của cỏc thị trường chớnh. Mỹ từ vị trớ đứng đầu giai đoạn 2001 - 2003, sang năm 2004 đó xuống vị trớ thứ hai sau Nhật Bản.

Cú thể núi, sự sụt giảm về kim ngạch XKTS của Việt Nam trờn thị trường Mỹ là lý do chủ yếu khiến cho hai năm liờn tiếp kim ngạch XKTS của cả nước khụng đạt được mục tiờu đề ra ban đầu (mức kim ngạch chỉ đạt 2,397 tỷ USD trong khi đú kế hoạch là 2,6 tỷ USD). Theo Thứ trưởng Bộ Thủy sản Nguyễn Thị Hồng Minh trong cuộc trao đổi với Bỏo Tuổi trẻ:

Sự sụt giảm này cú nhiều lý do mà chủ yếu do tỏc động của vụ kiện tụm và sự sụt giảm đỏng kể về khối lượng, giỏ trị xuất khẩu thủy sản vào thị trường Mỹ. Dưới tỏc động của vụ kiện trờn và vụ kiện cỏ tra, cỏ basa trước đú, đạt được mức kim ngạch 2,4 tỷ USD theo kế hoạch điều chỉnh là cố gắng rất lớn của doanh nghiệp [44, tr. 11].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)