Những khú khăn, hạn chế

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 64 - 70)

Mặc dự kim ngạch XKTS vào Mỹ liờn tục gia tăng với tốc độ cao, thị trường Mỹ trở thành thị trường lớn nhất của hàng TSXK Việt Nam nhưng hoạt động xuất khẩu vào thị trường này vẫn cũn những khú khăn và hạn chế như sau:

Một là, bất cập về cơ cấu mặt hàng XKTS. Cỏc mặt hàng thủy sản của ta xuất khẩu

vào Mỹ chủ yếu ở dạng sơ chế, giỏ trị chưa cao. Cơ cấu hàng xuất khẩu chưa đa dạng và phong phỳ chỉ tập trung chủ yếu là tụm, cỏ tra, cỏ basa hiện đang chiếm tỷ trọng rất lớn. Ngay cả tụm là mặt hàng quan trọng nhất thỡ vẫn cú đến 80% xuất khẩu dưới dạng cấp đụng ớt qua chế biến. Tiềm năng về cỏ ở nước ta rất lớn đặc biệt là cỏ biển trong khi đú chỳng ta mới chỉ tập trung xuất khẩu sang Mỹ hai loại cỏ nước ngọt là cỏ tra, cỏ basa. Những sản phẩm thủy sản chế biến cú giỏ trị cao cũn chiếm tỷ lệ thấp trong XKTS sang Mỹ khoảng 15% giỏ trị xuất khẩu. Mỹ cũng coi trọng cả nhập khẩu thủy sản phi thành phẩm bao gồm: cỏ cảnh, ngọc trai… song trờn thực tế chỳng ta chỉ mới chỳ trọng XKTS thực phẩm. Đõy là vấn đề bất cập trong cơ cấu hàng TSXK của Việt Nam.

Hai là, hạn chế về năng lực cạnh tranh của hàng TSXK

- Hạn chế về giỏ TSXK: Nhỡn chung giỏ cả sản phẩm TSXK của Việt Nam sang Mỹ rất thấp chỉ bằng 70% mức giỏ sản phẩm cựng loại của Thỏi Lan, Indonesia nhưng hàng thủy sản Việt Nam vẫn khụng cạnh tranh nổi với hàng thủy sản của cỏc nước khỏc. Giỏ xuất khẩu của sản phẩm cỏ tra, cỏ basa vào thị trường Mỹ ngày càng giảm và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu khụng cú khả năng nõng được giỏ lờn, gõy thiệt hại lớn cho doanh thu xuất khẩu và tạo ra những phản ứng tiờu cực từ cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc.

Mặt khỏc, chỳng ta phải thấy rừ hiện nay lợi thế cạnh tranh về giỏ thành sản phẩm thủy sản đang giảm dần, bởi sự gia tăng về chi phớ như: vận chuyển, cảng, bưu điện, viễn

thụng… Để thấy rừ hạn chế này, Viện Nghiờn cứu kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh đó so sỏnh chi phớ đầu vào của sản xuất tụm đụng lạnh Việt Nam và Philippin..

Bảng 2.6: Cỏc chi phớ đầu vào sản xuất tụm đụng lạnh của Việt Nam và Philippin

Đơn vị: USD/ tấn Cỏc đầu vào 1998 1999 2000 Philippi n Việt Nam Philippi n Việt Nam Philippi n Việt Nam Nguyờn liệu/bỏn sản phẩm 5229,3 5935,39 5151,61 5743,20 5116,08 5461,76

Nhiờn liệu và năng lượng

60,25 140,01 66,28 174,36 71.06 147,43

Lương 301,26 236,44 325,36 268,14 325,68 251.20 Bảo hiểm và phớ hiệp

hội

24,10 4,62 24,10 2,64 23,69 5,06

Khấu hao tài sản cố định

313,31 108,31 367,54 197,65 307,91 96,81

Cỏc dịch vụ bờn ngoài 18,08 32,36 18,08 80,57 17,76 194,88 Cỏc chi phớ khỏc 78,33 146,62 72,30 228,51 59,21 170,21 Tổng số 6025,26 6603,75 6025,27 6605,07 5921,39 6327,35

Nguồn: Viện Nghiờn cứu kinh tế Thành phố Hồ Chớ Minh, kết quả điều tra doanh nghiệp 2001, Hội đồng kinh doanh Mindanao, Philippin 2002.

Ghi chỳ: Điều tra doanh nghiệp ở Thành phố Hồ Chớ Minh đại diện cho số liệu ở Việt Nam và cỏc doanh nghiệp ở Mindanao đại diện cho Philippin.

Qua bảng 2.6 chỳng ta thấy, chi phớ nguyờn liệu ở Mindanao là tương đối rẻ, cũn chi phớ nguyờn liệu ở Thành phố Hồ Chớ Minh thỡ cao hơn. Chi phớ nhõn cụng ở Thành phố

Hồ Chớ Minh thỡ thấp hơn một cỏch đỏng kể chỉ bằng khoảng 80% chi phớ nhõn cụng của Philippin. Những yếu tố đầu vào khỏc của Việt Nam thỡ rẻ hơn Philippin là phớ bảo hiểm, phớ hiệp hội và khấu hao tài sản cố định. Tuy nhiờn, lợi thế của cỏc yếu tố đú là khụng đủ để bự đắp cho sự bất lợi về chi phớ của nhiờn liệu và năng lượng, chi phớ cỏc dịch vụ bờn ngoài và cỏc chi phớ khỏc. Cỏc dịch vụ bờn ngoài bao gồm cảng, vận chuyển, bưu điện và viễn thụng,... ở Việt Nam cao hơn ở Philippin và chỳng làm suy giảm khả năng cạnh tranh của ngành thủy sản. Ngoài ra, cỏc phớ tổn cho chi phớ khỏc cao gấp 2 đến 3 lần chi phớ của Philippin. Điều này, cú lẽ phản ỏnh thực tế rằng cú quỏ nhiều chi phớ đỏnh vào mặt hàng tụm đụng lạnh xuất khẩu của Việt Nam. Nhỡn chung, chi phớ sản xuất tụm đụng lạnh ở Thành phố Hồ Chớ Minh là đắt hơn khoảng từ 7 - 10% so với chi phớ sản xuất tụm đụng lạnh của Mindanao.

- Hạn chế về chất lượng TSXK: So với chất lượng TSXK của cỏc đối thủ cạnh tranh khỏc trờn thị trường Mỹ thỡ chất lượng hàng thủy sản của ta là rất thấp kộm cụ thể là ở trong khõu nuụi trồng và chế biến, chỳng ta chưa chỳ trọng đến vấn đề VSATTP cũng như kiểm soỏt việc đưa ra cỏc tạp chất vào nguyờn liệu dẫn đến dư lượng khỏng sinh trong hàng TSXK cũn cao, đặc biệt là mặt hàng tụm. Chớnh vỡ vậy, nhiều lụ hàng sau khi FDA kiểm tra khụng đạt yờu cầu về chất lượng và vệ sinh, cụ thể là dư lượng khỏng sinh vượt quỏ mức quy định, một số vi phạm về ghi nhón, mỏc, xuất xứ… nờn hàng bị trả về nước. Năm 2000 cú 18 lụ, năm 2001 cú 153 lụ và năm 2002 là 92 lụ trong đú nhiễm Salmonella và chloramphenicol (vi khuẩn cú hại), 42 lụ chiếm 46%, 17 lụ ghi nhón mỏc sai chiếm 18%, 31 lụ cú tạp chất chiếm 34% và 2 lụ sử dụng tờn gọi Catfish chiếm 2%. Thỏng 9/2003, 13 lụ hàng XKTS của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ bị cảnh bỏo: 3 lụ hàng trong đú khụng ghi nhón bằng tiếng Anh hay ghi nhón sai quy định cũn lại chưa đỏp ứng yờu cầu VSATTP. Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủy sản vào Mỹ bị cảnh bỏo, thậm chớ những nhà XKTS lớn như CAFATEX (Cần Thơ), CAMIMEX (Cà Mau), FIMEX (Súc Trăng), Vietfoods, Minh Phỳ, Kim Anh… Nhiều chuyờn gia kiểm tra chất lượng của Mỹ cho biết, cỏc vi khuẩn như Salmonella thường bị tiờu diệt trong mụi trường nhiệt độ 70oC nhưng do khõu bảo quản của chỳng ta, cũn kộm nờn vi khuẩn này dễ dàng phỏt triển trở lại. Hiện tượng này làm ảnh hưởng đến uy tớn về

chất lượng và vệ sinh thủy sản của Việt Nam. Do chất lượng khụng ổn định, thị trường Mỹ đỏnh giỏ sản phẩm Việt Nam khụng sắc sảo như sản phẩm Thỏi Lan [60].

- Khả năng chiếm lĩnh thị trường Mỹ thấp: Tuy XKTS của Việt Nam vào thị trường Mỹ cú mức độ tiến triển khỏ mạnh mẽ nhưng xột về tỷ trọng trong tổng lượng hàng thủy sản nhập khẩu vào Mỹ thỡ thị phần hàng TSXK của Việt Nam trờn thị trường này cũn khỏ khiờm tốn chưa tương xứng với tiềm năng của đất nước và thấp rất nhiều so với cỏc nước xuất khẩu chõu ỏ như Thỏi Lan, Trung Quốc đặc biệt là Thỏi Lan.

Bảng 2.7: Tỷ trọng hàng thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu

của Mỹ và một số nước khỏc Đơn vị: % 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Việt Nam 0,48 1,05 1,42 2,95 4,94 6,12 Thỏi Lan 14,35 16,25 17,20 18,01 16,27 12,74 Trung Quốc 4,07 3,88 4,93 5,93 6,82 8,30

Nguồn: Cục nghề cỏ biển Mỹ và Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản.

- Hạn chế trong khõu dịch vụ phục vụ cho XKTS: So với đối thủ cạnh tranh khỏc cựng XKTS vào thị trường Mỹ thỡ khả năng cạnh tranh về cỏc dịch vụ hỗ trợ cho XKTS Việt Nam chưa cao. Điều này được thể hiện như sau:

+ Hoạt động xỳc tiến thương mại nghốo nàn: Xỳc tiến xuất khẩu chưa tốt, chưa cú kế hoạch và chương trỡnh tổng thể để xỳc tiến xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam trờn thị trường Mỹ, mặc dự trong những năm qua đó tiến hành một số hoạt động xỳc tiến như việc tham gia hội chợ thương mại và cử cỏc đoàn đi khảo sỏt ở nước ngoài nhưng nhỡn chung chưa thể coi đú là một hoạt động xỳc tiến xuất khẩu thực sự. Cho đến nay, chỉ cú một số ớt doanh nghiệp là tham gia hội chợ thủy sản Boston tại Mỹ vào thỏng 4 hàng năm, mới chỉ cú VASEP là cú văn phũng đại diện tại Mỹ. Trong khi đú, cỏc nước XKTS lớn vào Mỹ đều thành lập nhiều văn phũng ở khắp cỏc thành phố khỏc trờn nước Mỹ để kịp thời nắm

bắt thụng tin và những biến động trờn thị trường Mỹ nhằm cung cấp cho cỏc doanh nghiệp trong nước. Mới chỉ thực hiện được kờnh thụng tin cho doanh nghiệp và cơ quan quản lý, cũn kờnh thụng tin quan trọng hơn là thụng tin cho người tiờu dựng thỡ chưa biết làm và chưa cú cơ chế để huy động nguồn lực thực hiện. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chưa sử dụng nhiều dịch vụ quảng cỏo, hội chợ triển lóm vỡ dịch vụ này quỏ tốn kộm vượt quỏ khả năng tài chớnh của họ, mặt khỏc cũng cú một số doanh nghiệp khụng tỡm được tổ chức cung cấp dịch vụ thớch hợp.

+ Khú khăn về phương thức thanh toỏn: Do cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam mới quan hệ kinh doanh với cỏc doanh nghiệp Mỹ nờn cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam thường yờu cầu thanh toỏn theo phương thức L/C at sight khụng hủy ngang. Ngược lại, nhiều doanh nghiệp Mỹ thường khụng quen với phương thức thanh toỏn này hoặc muốn thanh toỏn theo phương thức D/A, D/P…thuận tiện, đỡ tốn kộm và ớt rủi ro vỡ hàng thực phẩm phải được FDA kiểm tra trước khi cho phộp nhập khẩu vào thị trường, nếu thanh toỏn bằng L/C at sight sợ khụng đũi được tiền hàng trong trường hợp hàng TSXK khụng được FDA cho phộp nhập khẩu.

+ Dịch vụ kiểm nghiệm và giỏm định chất lượng hàng TSXK thấp: Trong ngành thủy sản Việt Nam, dịch vụ kiểm nghiệm và giỏm định chất lượng hàng húa TSXK phải thụng qua một số tổ chức như: Bộ Thủy sản, NAFIGAVED, Cục bảo vệ nguồn lợi, Phũng thương mại và cụng nghệ và một số Bộ ngành hữu quan. Hiện nay trỡnh độ giỏm định của cỏc tổ chức này cũn thấp, trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc kiểm định hàng húa xuất khẩu lạc hậu (chủ yếu bằng phương phỏp thủ cụng). Việc kiểm tra chất lượng hàng húa xuất khẩu cũn bị chồng chộo, mất thời gian, thủ tục rườm rà, hàng lưu kho rất lõu làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng hàng húa.

+ Dịch vụ vận tải và cảng biển kộm phỏt triển: Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia kinh tế, năng lực cạnh tranh của sản phẩm phụ thuộc khỏ lớn vào chi phớ cho dịch vụ vận tải và cảng biển. Đõy thực sự là một thỏch thức lớn cho hàng TSXK Việt Nam vỡ phớ cảng tại Việt Nam cao hơn so với cỏc cảng khỏc trong khu vực. Theo tài liệu điều tra của Ngõn hàng thế giới (WB) thỡ mức phớ ở cảng Sài Gũn tớnh theo ngang giỏ mức mua cao hơn mức

trung bỡnh trong khu vực là 146%. Cụ thể năm 2001 tại cảng Sài Gũn chi phớ bốc dỡ, xếp hàng và cỏc chi phớ khỏc liờn quan lờn tới khoảng 40.000 - 50.000 USD/tầu cụng suất 10.000 tấn như vậy khoảng 4  5 USD/1 tấn. Trong khi đú, chi phớ này tại cảng Băng Cốc chỉ bằng 1/2 so với Việt Nam. Ngoài ra, tốc độ bốc dỡ của cảng Việt Nam rất chậm so với Băng Cốc. Tại cảng Sài Gũn nếu bốc dỡ được 1.000 tấn/ngày thỡ ở Băng Cốc đó bốc dỡ được 6.000 tấn/ngày. Tốc độ chậm đú làm tốn thờm 6.000 USD/ngày. Như vậy nếu Thỏi Lan mất 1 thỡ Việt Nam mất 6 cho chi phớ khụng cần thiết này [26, tr. 58].

Bờn cạnh đú, hệ thống dịch vụ truyền thụng (điện thoại, fax, telex…) giỏ tương đối cao so với cỏc nước trong khu vực. Vớ dụ: giỏ truy cập Internet ở nước ta cao hơn Trung Quốc 10 lần. Cho dự Việt Nam đó hết sức cố gắng nhưng những yếu tố này làm giỏ sản phẩm của doanh nghiệp bị "đội giỏ" so với thị trường và kết quả là doanh nghiệp khụng xuất được hàng.

Như vậy, giỏ cả xuất khẩu giảm, chất lượng hàng húa kộm cộng với dịch vụ phỏt triển thấp kộm và lạc hậu, khú khăn trong phương thức thanh toỏn… là những nhõn tố làm hạn chế khả năng cạnh tranh của hàng TSXK Việt Nam trờn thị trường Mỹ.

Ba là, phương thức xuất khẩu. Với phương thức xuất khẩu trung gian hiện nay của

cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam bờn cạnh ưu điểm thỡ nú cũng cú nhiều nhược điểm như làm cho cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam luụn luụn ở thế bị động, phụ thuộc vào đối tỏc của Mỹ. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ khụng kiểm soỏt được quỏ trỡnh phõn phối và tiờu dựng sản phẩm của họ và do đú khụng thể nắm bắt trực tiếp được những thụng tin phản ảnh tỡnh hỡnh thị trường về nhu cầu và thị hiếu của người tiờu dựng. Theo Thứ trưởng Bộ Thủy sản - bà Nguyễn Thị Hồng Minh - đỏnh giỏ thị trường Mỹ cú một hệ thống phõn phối khỏ bài bản nhưng cỏc doanh nghiệp ta chỉ tiếp cận với cỏc nhà nhập khẩu chưa hề tiếp cận với cỏc nhà bỏn lẻ và siờu thị. Đõy là nhược điểm lớn trong phương thức xuất khẩu của hàng thủy sản Việt Nam và đõy cũng chớnh là vấn đề cần được quan tõm giải quyết một khi chỳng ta muốn thõm nhập sõu hơn, hiệu quả hơn và muốn tăng thị phần chiếm lĩnh trờn thị trường Mỹ.

Bốn là, chưa cú kế hoạch xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu hàng TSXK. Vỡmức độ tiếp cận của cỏc nhà XKTS Việt Nam mới dừng ở cấp độ bỏn buụn và nhà phõn phối, chưa đến tận tay người tiờu dựng. Cho nờn thương hiệu thủy sản Việt Nam hầu như khụng hiện diện trờn sản phẩm của chớnh mỡnh mà thay vào đú là cỏc nhón hiệu Mỹ. Người tiờu dựng Mỹ chủ yếu biết đến sản phẩm qua cỏc nhà phõn phối của Mỹ, chứ chưa biết đến thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam, chưa cú quan điểm rừ ràng trong việc lựa chọn hàng húa xuất xứ. Hoạt động xõy dựng và quảng bỏ thương hiệu của cỏc doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cũn rất sơ khai. Theo ụng Hà Ngọc Linh, Giỏm đốc điều hành cụng ty Biz Solution đưa ra hai lý do khiến cỏc doanh nghiệp chưa chỳ trọng đến việc xõy dựng thương hiệu cho sản phẩm của mỡnh:

 Do ngành thủy sản chiếm tỷ trọng xuất khẩu quỏ lớn đó hỳt cỏc doanh nghiệp tập trung vào xuất khẩu. Cụng việc quan trọng của họ là tớnh toỏn mỗi năm xuất khẩu bao nhiờu, thu bao nhiờu ngoại tệ, cũn việc xõy dựng thương hiệu khụng được tập trung.

 Chi phớ xõy dựng thương hiệu tại thị trường cỏc nước nhập khẩu quỏ cao, chỉ một trang quảng cỏo trờn cỏc phương tiện truyền thụng đó "ngốn" khụng dưới vài chục ngàn đụ la, vượt quỏ khả năng của cỏc doanh nghiệp Việt Nam [59].

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)