Nõng cao tớnh cạnh tranh của hàng TSXK

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 105 - 109)

7 Qua cỏc phương tiện khỏc 35 21,

3.2.2.4. Nõng cao tớnh cạnh tranh của hàng TSXK

Một trong những vấn đề khú khăn của quỏ trỡnh XKTS vào thị trường Mỹ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam là năng lực cạnh tranh của cỏc hàng TSXK Việt Nam cũn rất thấp. Để nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng TSXK cỏc doanh nghiệp cần:

Thứ nhất, nõng cao tớnh cạnh tranh về chất lượng sản phẩm thủy sản.

Mỹ là một thị trường đầy tiềm năng nhưng cũng khỏ khú tớnh đối với những ai khụng hiểu và khụng biết được thúi quen của người tiờu dựng. Qua nghiờn cứu cú thể rỳt ra một số tiờu chớ về hàng húa mà người tiờu dựng Mỹ quan tõm:

Điều đầu tiờn là chất lượng sản phẩm, thứ hai là mẫu sản phẩm, giỏ cả là điều họ quan tõm cuối cựng. Khi quyết định mua một sảm phẩm nào đú, chất lượng hàng húa là

tiờu chớ hàng đầu đảm bảo khả năng cạnh tranh của hàng húa trong xu thế hội nhập [22, tr 16]. Do đú, để nõng cao tớnh cạnh tranh về chất lượng TSXK cần:

+ Đầu tư đổi mới cụng nghệ chế biến: Giỏ trị XKTS của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong những năm qua cũn thấp so với tiềm năng. Nguyờn nhõn chủ yếu do sự mất cõn đối giữa trỡnh độ cụng nghệ chế biến hiện tại cũn thấp và yờu cầu chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Phương hướng trong thời gian tới với việc đầu tư đổi mới cụng nghệ của doanh nghiệp phải dựa trờn cơ sở dự bỏo xu thế phỏt triển khoa học cụng nghệ, nhu cầu thị trường và thị hiếu thực phẩm, nhằm giỳp đỡ doanh nghiệp khai thỏc cú hiệu quả.

Doanh nghiệp cần đỏnh giỏ lại trỡnh độ kỹ thuật cụng nghệ hiện cú, xỏc định những khõu trọng điểm cần đầu tư, những cụng nghệ cần đổi mới, những cụng nghệ cần duy trỡ, cải tiến, những cụng nghệ cần loại bỏ để từ đú cú chớnh sỏch đầu tư thớch hợp nhằm nõng cao hiệu quả sử dụng thiết bị hiện cú.

Nõng cấp cụng nghệ chế biến bằng cỏch đầu tư dõy chuyền cấp đụng rời IQF hiện đại. Nếu những doanh nghiệp đó cú dõy chuyền cấp đụng IQF cần đầu tư thờm một số trang thiết bị như mỏy hấp, mỏy đúng gúi, hỳt chõn khụng để đồng bộ húa dõy chuyền sản xuất theo hướng khộp kớn, tạo hiệu quả sản xuất cao.

+ Xõy dựng và ỏp dụng chương trỡnh quản lý chất lượng theo HACCP: Để nõng cao chất lượng sản phẩm cỏc doanh nghiệp chế biến thủy sản cần cú chiến lược để đầu tư xõy dựng tiờu chuẩn HACCP. HACCP được vớ như là giấy thụng hành để XKTS vào Mỹ.

Trong quỏ trỡnh phỏt triển khai kế hoạch HACCP, cỏc doanh nghiệp cần tuõn thủ cỏc điều kiện tiờn quyết: Quy phạm sản xuất (GMP), quy phạm vệ sinh (SSOP). Thực hiện kế hoạch tổ chức đào tạo và huấn luyện cụng nhõn, cỏn bộ quản lý về HACCP. Việc đào tạo được triển khai theo cỏc nhúm người lao động như: tham gia vào quỏ trỡnh chế biến thủy sản, cụng nhõn đứng dõy chuyền, nhõn viờn kiểm soỏt chất lượng và nhà quản lý. Doanh nghiệp phải cú riờng hệ thống tư liệu và dữ liệu để bảo đảm cung cấp và phõn tớch thụng tin chớnh xỏc; chất lượng sản phẩm phải ổn định và đồng nhất, cỏc thiết bị đo lường kiểm tra chớnh xỏc; cú hệ thống kịp thời phỏt hiện mầm bệnh và mối nguy cú liờn quan để chế biến thực phẩm. Tuy nhiờn, khi đó xõy dựng và ỏp dụng tiờu chuẩn HACCP được rồi

thỡ cỏc doanh nghiệp cần phải tiến tới xõy dựng tiờu chuẩn ISO 9000. Bởi vỡ, tiờu chuẩn HACCP khụng đề cập đến việc duy trỡ cơ sở hạ tầng cho việc kinh doanh thủy sản, cũn tiờu chuẩn ISO 9000 khụng chỉ quan tõm đến cơ sở hạ tầng cho hoạt động kinh doanh mà cũn quan tõm tới việc kiểm soỏt quỏ trỡnh chế biến thủy sản, đến nhu cầu và yờu cầu của người tiờu dựng và hiệu quả kinh doanh xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp tuõn thủ nghiờm ngặt về VSATTP, đảm bảo sản phẩm khụng bị nhiễm độc, nhiễm bẩn, kiờn quyết loại bỏ những sản phẩm khụng đảm bảo yờu cầu chất lượng nhằm xõy dựng một hỡnh ảnh đẹp về chất lượng cho sản phẩm thủy sản Việt Nam khi xuất khẩu vào Mỹ.

+ Đa dạng húa sản phẩm TSXK phự hợp với nhu cầu của thị trường Mỹ: Đa dạng húa cỏc sản phẩm TSXK nhằm nõng cao khả năng đỏp ứng cỏc nhu cầu của khỏch hàng đồng thời cho phộp tận dụng năng lực hiện cú và phõn tỏn độ rủi ro trong xuất khẩu. Một trong những kinh nghiệm mà chỳng ta cần phải kế thừa của Trung Quốc, Thỏi Lan là việc đa dạng húa sản phẩm, chớnh làm tốt điều này mà Trung Quốc, Thỏi Lan đó thành cụng trong việc XKTS sang Mỹ. Với thị hiếu tiờu dựng của người dõn Mỹ trong thời gian tới cộng lợi thế về tài nguyờn biển và khả năng mở rộng nuụi trồng thủy sản cả nước ngọt, lợ, mặn. Nguồn nguyờn liệu để chế biến rất đa dạng và phong phỳ, cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải đa dạng húa mặt hàng TSXK, khụng chỉ tập trung chủ yếu vào hai mặt hàng tụm, cỏ tra và cỏ basa mà phải phỏt triển đồ hộp, đồ khụ và mặt hàng nhuyễn thể, cua, ghẹ. Trong đú vẫn tiếp tục phỏt triển mạnh cỏc mặt hàng cú khả năng cạnh tranh cao và lợi thế của Việt Nam như: mặt hàng tụm, bao gồm tụm sỳ đụng block và IQF, tụm bạc, tụm hựm; mặt hàng cỏ thỡ cú cỏ thu, cỏ ngừ đại dương, cỏ tra, cỏ basa.

+ Phỏt triển cỏc mặt hàng giỏ trị tăng cao: Việc đa dạng húa sản phẩm TSXK gắn liền với phỏt triển mặt hàng giỏ trị gia tăng cao. Người dõn Mỹ cú thu nhập cao nờn xu hướng tiờu thụ cỏc mặt hàng thủy sản giỏ trị cũng gia tăng. Hiện nay hàng húa cú giỏ trị gia tăng cao bao gồm cỏc sản phẩm chế biến sẵn, cỏc sản phẩm ăn liền: tụm bao bột, tụm hấp, tụm luộc, mực Sashimi, mực cắt khoanh, cỏc sản phẩm từ thịt ghẹ sống, thịt ghẹ chớn… Ngoài ra cũn cú cỏc loại thủy đặc sản cao cấp như yến sào, cua huỳnh đế đụng lạnh, ngọc trai, agar...

Trong thương mại quốc tế, giỏ cả là một nhõn tố quan trọng quyết định đến sự thành cụng của doanh nghiệp Việt Nam trong việc thõm nhập vào thị trường. Thủy sản là mặt hàng thực phẩm nờn yờu cầu về chất lượng về VSATTP cần phải đặt lờn hàng đầu. Tuy nhiờn, giữa chất lượng và giỏ cả luụn cú mối quan hệ mật thiết với nhau. Giỏ cả phản ỏnh chất lượng tương ứng của sản phẩm vỡ thế một trong những giải phỏp để nõng cao tớnh cạnh tranh về giỏ cả thủy sản trước hết là coi trọng việc nõng cao chất lượng sản phẩm thủy sản.

Tổ chức bảo quản sản phẩm tốt ngay sau khõu thu hoạch để giảm lượng hàng thủy sản bị mất phẩm chất bị trả lại khi xuất khẩu làm giỏ thành xuất khẩu cao. Bằng cỏch đầu tư đồng bộ, khuyến khớch và phổ biến cụng nghệ, bảo vệ mụi trường sinh thỏi.

Nõng cao hiệu quả sử dụng, cụng suất tài sản cố định, phối hợp tổ chức sản xuất những sản phẩm phụ chế từ phế liệu của ngành thủy sản như: làm mắm, nước mắm, thức ăn gia sỳc, phõn bún vi sinh.

Tiếp tục phỏt huy những lợi thế sẵn cú của Việt Nam về nguồn lợi thủy sản và nguồn lao động rẻ và dồi dào để tạo ra những sản phẩm cú chất lượng tốt và giỏ thành hạ. Đầu tư nghiờn cứu ứng dụng tiến bộ khoa học để lai tạo ra những con giống cho năng suất cao và chất lượng ngon, giỏ thành hạ.

Thứ ba, nõng cao tớnh cạnh tranh về thương hiệu.

Thương hiệu là tài sản vụ giỏ của doanh nghiệp. Trờn thị trường, cạnh tranh đang trở thành cuộc chiến giữa cỏc thương hiệu chứ khụng phải đơn thuần chỉ là cạnh tranh về giỏ cả và chất lượng. Hiện nay cỏc mặt hàng TSXK chưa cú thương hiệu riờng trờn thị trường Mỹ mà phần lớn vào thị trường Mỹ thụng qua trung gian hoặc dưới dạng gia cụng cho cỏc thương hiệu nổi tiếng nước ngoài. Chỉ cú một số ớt doanh nghiệp XKTS mạnh như Vĩnh Hoàng, Kim Anh, Fimex, Cafatex (Cần Thơ)... mới xõy dựng được thương hiệu riờng. Điều này làm ảnh hưởng đến hoạt động XKTS Việt Nam vào Mỹ

Vấn đề xõy dựng bảo vệ và nõng cao sức cạnh tranh của thương hiệu đối với cỏc doanh nghiệp thủy sản đó và đang là một vấn đề núng bỏng khi một số thương hiệu của

Việt Nam bị đỏnh mất như nước mắm Phỳ Quốc, Cafe Trung Nguyờn, đặc biệt khi xảy ra vụ kiện của CFA về thương hiệu "catfish", hơn bao giờ hết đũi hỏi cỏc doanh nghiệp XKTS Việt Nam cần cú một cỏi nhỡn chiến lược về xõy dựng, phỏt triển, quảng bỏ và bảo vệ thương hiệu ngay từ thị trường trong nước. Để vươn ra thị trường Mỹ, doanh nghiệp XKTS Việt Nam lại càng cần cú một chiến lược tiếp cận bài bản hơn. Theo đú, thương hiệu cú khả năng đứng vững trong một mụi trường cạnh tranh khốc liệt.

Hiện nay, Bộ Thủy sản đang cú chiến lược xõy dựng thương hiệu quốc gia, cụ thể đó xõy dựng được thương hiệu cỏ tra, cỏ basa Việt Nam. Song vấn đề đặt ra cho cỏc doanh nghiệp XKTS khi thương hiệu cú rồi phải làm thế nào để phỏt triển thương hiệu một cỏch bền vững. Điểm mấu chốt chớnh là cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng nõng cao chất lượng sản phẩm TSXK vỡ chất lượng sản phẩm là gốc của thương hiệu; phỏt triển mạng lưới bỏn hàng đưa thương hiệu của doanh nghiệp và sản phẩm đến quảng đại người tiờu dựng; khụng ngừng đầu tư nghiờn cứu và phỏt triển tạo ra sản phẩm mới đỏp ứng nhu cầu người tiờu dựng. Thương hiệu là tài sản của doanh nghiệp nờn cần được quản lý một cỏch chặt chẽ, đảm bảo uy tớn và hỡnh ảnh thương hiệu khụng ngừng được nõng cao. Điều này đũi hỏi doanh nghiệp cần phải đi vào chiều sõu tạo dựng được đặc thự và khỏc biệt so với đối thủ cạnh tranh. Việc quảng cỏo cũng cần thật khụn khộo, duy trỡ và khụng ngừng nõng hỡnh ảnh thương hiệu, chất lượng được thừa nhận của thương hiệu và cụng dụng của nú. Ngoài ra doanh nghiệp cần xõy dựng và giữ gỡn mối quan hệ mật thiết với khỏch hàng, tạo ra được sự gắn bú về mặt tỡnh cảm giữa thương hiệu và người tiờu dựng.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ: Thực trạng và giải pháp docx (Trang 105 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)