Trong cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang thị trường Mỹ như may mặc, thủy sản, dầu thụ, nụng sản… thỡ nhúm hàng thủy sản chiếm giữ vai trũ đặc biệt quan trọng. Lượng TSXK sang Mỹ tăng lờn hàng năm và đem về cho đất nước hàng triệu USD, điều đú đó phần nào phản ỏnh được sức cạnh tranh của TSXK Việt Nam trờn thị trường này. Để thấy được một cỏch tổng quỏt năng lực cạnh tranh của hàng TSXK Việt Nam chỳng ta cần đi sõu nghiờn cứu cả về chất lượng, giỏ cả và khả năng chiếm lĩnh thị trường Mỹ so với cỏc đối thủ khỏc.
* Về chất lượng TSXK
Theo đỏnh giỏ của cỏc nhà nhập khẩu Mỹ do mặt hàng tụm và cỏ ở Việt Nam chủ yếu nuụi theo phương thức quảng canh và quảng canh cải tiến nờn vị ngọt của tụm và cỏ tự nhiờn ngon hơn tụm cỏ nuụi cụng nghiệp của Thỏi Lan và Indonesia nờn thường bỏn được giỏ cao hơn. Vớ dụ, năm 2000 mặc dự mới chỉ xuất trờn 15.000 tấn tụm nhưng giỏ trị rất cao 224 triệu USD. Trong khi đú ấn Độ xuất đến 26.000 tấn mà chỉ thu được 223 triệu USD. Tớnh ra 1 kg tụm của Việt Nam bỏn được 14,935 USD, cũn của Mờhicụ là 13,961 USD, của Thỏi Lan là 11,895 USD và của ấn Độ là 8,076 USD.
Cỏ tra và cỏ basa của Việt Nam trong những năm qua được người tiờu dựng Mỹ chấp nhận một cỏch rộng rói do hương vị thơm ngon tự nhiờn. Ngoài mựi thơm tự nhiờn
mà người tiờu dựng đó từng thớch, một cụng trỡnh nghiờn cứu y học vừa mới cụng bố cho biết trong mỡ cỏ basa cú chất DHA, một chất cú tỏc dụng trị bệnh xơ cứng động mạch, nghĩa là cỏ basa Việt Nam vừa ngon lại vừa cú tỏc dụng trị bệnh. Một chuyờn gia nước ngoài nhận xột về khả năng cạnh tranh của mặt hàng cỏ tra, cỏ basa đú là: Việt Nam hoàn toàn cú thể lập lại những thành cụng đối với cỏ tra, cỏ basa như cỏc nước Na Uy, Chi Lờ đó làm với cỏ hồi.
Trong bài phõn tớch của mỡnh về cỏch nuụi cỏ nheo của Mỹ và Việt Nam, GS.TS Vừ Tũng Xuõn kết luận: "Chớnh phủ Mỹ do bảo vệ quyền lợi của vài trăm cụng ty nuụi cỏ nheo Mỹ mà hy sinh quyền lợi của hàng trăm triệu dõn Mỹ, làm họ mất dịp ăn cỏ basa thơm ngon, bổ dưỡng giàu Omega 3 và rẻ tiền" [57]. Khi phi lờ cỏ basa của Việt Nam được nhập vào thị trường Mỹ, cỏc bà nội trợ Mỹ và cỏc nhà hàng ăn Mỹ lại chuộng cỏ basa Việt Nam hơn cỏ nheo của Mỹ. Vỡ cỏ nheo Mỹ chỉ nuụi trong ao hồ tự đọng và cú nhiều thanh tảo trong ao làm cho thịt cỏ cú mựi khú chịu. Để diệt bớt thanh tảo, phần đụng cỏc nhà nuụi cỏ nheo phải ỏp dụng những thuốc diệt cỏ nhất là thuốc diuron - đõy là một loại húa chất độc hại cho cỏ nheo. Chớnh vỡ vậy, người nuụi Mỹ ngại tớnh an toàn thực phẩm của cỏ Mỹ. Trong khi đú cỏ basa của ta nuụi trong lồng bố đặt theo dũng sụng Cửu Long chảy mạnh suốt cả ngày đờm, khụng dựng húa chất. Đõy là lý do chớnh khiến cho Mỹ hạn chế nhập khẩu cỏ basa của Việt Nam. Nếu cho cỏ basa Việt Nam vào Mỹ tự do, cụng nghiệp nuụi cỏ nheo của Mỹ sẽ "đúng cửa" vỡ khụng cạnh tranh được.
Đối với mặt hàng tụm: Cú nhiều nước tham gia xuất khẩu nờn thị trường diễn biến phức tạp hơn cỏ tra, cỏ basa. Tuy nhiờn, Việt Nam cú lợi thế là nước đi sau, mụi trường tự nhiờn cũn tương đối sạch. Trong khi nhiều nước chọn tụm thẻ chõn trắng (Panaeus Vanamei) là mặt hàng xuất khẩu chớnh thỡ mặt hàng chớnh của ta là tụm sỳ (Paneus Monodon). ở cỏc nước Thỏi Lan, Trung Quốc do nuụi tụm cụng nghiệp là chủ yếu nờn tụm cú kớch cỡ nhỏ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu hàng xuất khẩu. Cũn ở Việt Nam tụm sỳ cú kớch cỡ lớn phự hợp nhu cầu của thị trường do chỳng ta sử dụng phương thức nuụi tụm chủ yếu là bỏn thõm canh và quảng canh cải tiến. Đối với cỏc nhà nhập khẩu Mỹ, tụm của Việt Nam được đỏnh giỏ cao do cú kớch cỡ lớn và được tin tưởng do đảm bảo ATVSTP. Những yếu tố này đó giỳp cho hàng thủy sản của Việt Nam cú được năng lực cạnh tranh đỏng kể so với tụm của Thỏi Lan. Nắm được ưu thế này, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó tập trung xuất khẩu tới Mỹ tụm cú kớch
cỡ lớn, đồng thời tăng cường khõu chế biến để nõng cao năng lực cạnh tranh về chất lượng sản phẩm tụm xuất khẩu Việt Nam.
* Về giỏ TSXK
Theo đỏnh giỏ của UNIDO: "Hiện nay ở Việt Nam đang tồn tại xu hướng cạnh tranh dựa trờn mức lương thấp và nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn". Đỳng như vậy, hàng TSXK của Việt Nam vào Mỹ hoàn toàn cú lợi thế cạnh tranh về giỏ so với cỏc đối thủ khỏc. Bởi một lý do đơn giản, giỏ thành sản xuất đa số cỏc mặt hàng TSXK của ta thấp hơn cỏc sản phẩm cựng loại của Thỏi Lan, Trung Quốc... nhờ vào những điều kiện tự nhiờn và lao động, với lợi thế trong XKTS, nờn giỏ cả sản phẩm TSXK của Việt Nam sang Mỹ rất thấp, đặc biệt là mặt hàng cỏ tra, cỏ basa. Đõy là mặt hàng xuất khẩu độc quyền của Việt Nam trờn thị trường Mỹ về giỏ cả và chất lượng sản phẩm. Trờn thực tế cỏ tra và cỏ basa xuất khẩu của Việt Nam chỉ gần bằng 50% so với giỏ cỏ nheo phi lờ Mỹ cựng loại.
Vỡ sao giỏ cỏ tra, cỏ basa Việt Nam ngày càng rẻ so với cỏc nước khỏc? Sức cạnh tranh về giỏ của hàng TSXK trước hết được tớnh từ yếu tố giỏ thành biểu hiện trờn những chi phớ của yếu tố đầu vào trong điều kiện cụ thể của đất nước so với thế giới. Đõy là những nguyờn nhõn giải thớch vỡ sao cỏ tra, cỏ basa Việt Nam cú giỏ thành thấp cụ thể:
- Đồng bằng sụng Cửu Long rất thớch hợp cho việc nuụi cỏ tra, cỏ basa. Ngư dõn cú thể nuụi được cỏ với mật độ dày cho năng suất cao do lưu lượng nước sụng lớn, ứng với 1 m3 nước cú thể đạt năng suất 120 - 150 kg, cú khi lờn đến 170 kg cỏ thương phẩm, nước chảy xiết nờn đủ lượng oxy cho cỏ. Ngư dõn khụng cần phải tốn chi phớ để quậy nước, tạo dũng chảy trong bố. Khớ hậu ụn hũa, phự hợp với sự sinh trưởng quanh năm của cỏ, Ngư dõn cú thể nuụi cỏ quanh năm. Cũn ở Mỹ, cỏ rất chậm lớn vào mựa đụng sau 18 thỏng nuụi mới đạt 1,5 pound (650 gr) trong khi đú cỏ tra Việt Nam cần 8 - 10 thỏng đạt 1 kg và cỏ basa cần 12 - 14 thỏng đạt 1,5 kg.
- Cỏc ngư dõn nuụi cỏ tra, cỏ basa ở đồng bằng sụng Cửu Long tự mỡnh xoay xở, chỉ lấy cụng làm lói, từ quỏ trỡnh nuụi đến chăm súc, thu hoạch như: đúng bố, mua giống, chế biến thức ăn…hoặc chỉ thuờ khoảng 2 lao động cho 1 bố cỏ, nếu tớnh tiền cụng lao động trả cho mỗi lao động là 500 - 700 nghỡn đồng /thỏng bao gồm cả tiền ăn thỡ chỉ bằng
1/3 đến 1/2 so với Thỏi Lan, ấn Độ hay Indonesia và bằng 1/40 lao động ở Mỹ. Do đú giỏ thành sản xuất cỏ tra, cỏ basa Việt Nam rất thấp.
- Ngư dõn luụn tỡm kiếm và sử dụng con giống mới: Đầu năm 1995, Trung tõm Nghiờn cứu quốc tế về phỏt triển cụng nghiệp (CIRAD) của Phỏp đó phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ và Cụng ty xuất nhập khẩu thủy sản An Giang nhõn tạo thành cụng giống cỏ tra và cỏ basa. Lỳc đầu ngư dõn nuụi chủ yếu là cỏ basa, giỏ thành tương đối cao khoảng 18 nghỡn đồng/kg cỏ basa nguyờn liệu. Đến năm 1998, do khỏch hàng chờ đắt nờn lượng xuất khẩu cỏ basa giảm, ngư dõn chuyển sang nuụi cỏ tra. Cỏ tra cú nhiều ưu thế hơn so với cỏ Ba sa: về sinh sản, về thời gian nuụi và tỷ lệ hao hụt trong quỏ trỡnh chế biến… dẫn đến giỏ thành thấp hơn nhiều, mà giỏ thành sản phẩm của cỏ tra phi lờ lại thấp hơn bỡnh quõn 1 USD/1kg so với cỏ basa. Đõy là yếu tố quan trọng làm giảm đỏng kể giỏ xuất khẩu cỏ da trơn Fillet của Việt Nam.
- Ngư dõn luụn tỡm kiếm, sử dụng nguồn nguyờn liệu rẻ tiền để làm thức ăn cho cỏ như cỏm, bắp, bớ đỏ, cỏ biển hay bột cỏ với giỏ khoảng 2.000 đ/kg. Do vậy mà giỏ thành bỡnh quõn 1 kg thức ăn tự chế chỉ khoảng 1.800 - 2.000 đ/kg. Để cú 1 kg cỏ tra thành phẩm chỉ cần khoản 3 kg thức ăn.
- Mặt khỏc, cỏc doanh nghiệp chế biến cỏ xuất khẩu của Việt Nam luụn đổi mới dõy chuyền sản xuất, đầu tư trang thiết bị tiờn tiến nhất nhằm đa dạng húa sản phẩm, nõng cao chất lượng và hạ thấp chi phớ sản xuất. Do nguồn cung cấp nguyờn liệu cỏ dồi dào quanh năm nờn cỏc nhà chế biến phỏt huy tối đa cụng suất của dõy chuyền sản xuất. Nhờ vậy mà đó giảm đến 40% giỏ thành mỗi kg cỏ xuất khẩu so với giai đoạn bắt đầu tham gia vào thị trường xuất khẩu cỏch đõy 5 năm. Ngoài cỏc sản phẩm cỏ Fillet đụng lạnh, cỏc doanh nghiệp luụn đưa ra những mặt hàng mới như chà bụng, khụ cỏ, cỏ hun khúi, xỳc xớch cỏ…
* Khả năng chiếm lĩnh thị trường Mỹ của mặt hàng TSXK của Việt Nam
Trong những năm qua XKTS của Việt Nam tới thị trường Mỹ cú mức độ tăng trưởng khỏ mạnh mẽ, tỷ trọng hàng TSXK Việt Nam trong tổng lượng hàng thủy sản nhập khẩu vào Mỹ ngày một tăng qua cỏc năm.
Cỏc số liệu thống kờ tại phụ lục 5 cho thấy, tỷ trọng hàng thủy sản Việt Nam trong tổng nhập khẩu của Mỹ đó liờn tục tăng lờn cả về khối lượng và kim ngạch. Từ chỗ chiếm 0,42% về khối lượng và 0,48% về kim ngạch trong tổng nhập khẩu của Mỹ (1997) thỡ đến năm 2002 thị phần hàng thủy sản của Việt Nam đó đạt mức 4,67% về khối lượng và 6,12% về kim ngạch. Với sự tăng trưởng mạnh mẽ này, KNXK của Việt Nam vào Mỹ đó lần lượt vượt qua được KNXK một số nước chõu ỏ khỏc tới Mỹ như: ấn Độ, Philippin (năm 2000); Indonesia (2001). Hiện nay, cú một số mặt hàng chủ lực của Việt Nam đó giành được vị trớ đỏng kể trong tổng nhập khẩu của Mỹ. Điều này chỳng ta cú thể nhận thấy khi đi sõu vào phõn tớch vị thế của từng mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.
Từ chỗ chưa được coi là nước cung cấp chớnh tụm đụng lạnh cho thị trường Mỹ vào những năm 1997 (chiếm thị phần 1,2%) và năm 1998 (1,6%), thỡ kể từ 1999 đến nay lượng tụm xuất khẩu từ Việt Nam sang Mỹ đó liờn tục tăng nhanh. Sự tăng trưởng vượt bậc này đó giỳp cho Việt Nam chiếm được một tỷ trọng đỏng kể trong tổng lượng tụm nhập khẩu của Mỹ. Năm 2001, Việt Nam đó trở thành nước cung cấp tụm đứng thứ hai cho thị trường Mỹ sau Thỏi Lan chiếm 8,3% tổng nhập khẩu tụm của thị trường Mỹ. Mặc dự hàm lượng tụm đó chế biến cũn khiờm tốn nhưng mức tăng trưởng đạt khỏ cao, 125% so với năm 2000 Việt Nam vượt qua cả Trung Quốc và ấn Độ. Song đến cuối năm 2002, mặc dự tỷ trọng tụm xuất khẩu của Việt Nam vẫn tiếp tục tăng lờn mức 10,4% nhưng Việt Nam đó xuống vị trớ thứ ba trong số cỏc nước cung cấp tụm lớn nhất cho thị trường Mỹ do lượng tụm xuất khẩu của Trung Quốc đó tăng vượt bậc (11,5%). Năm 2004, theo số liệu thống kờ do Cục Hải quan Mỹ cụng bố, lượng tụm nhập khẩu từ Việt Nam dự giảm mạnh vẫn đứng thứ tư trong cỏc nước nhập khẩu tụm vào Mỹ, giành được thị phần đỏng kể đối với tụm búc vỏ đụng lạnh, tụm nguyờn vỏ đụng lạnh cỏc cỡ to (U15 cho đến 26/30), tụm tẩm bột đụng lạnh, tụm đúng hộp và một số sản phẩm chế biến tụm đụng khỏc [52].
Mặt hàng cỏ tra, cỏ basa của Việt Nam đó cú được năng lực cạnh tranh rất cao trờn thị trường Mỹ nhờ cú chất lượng tốt, giỏ bỏn thấp, kờnh phõn phối rộng. Đối thủ cạnh tranh với việc xuất khẩu loại cỏ này của Việt Nam hiện nay chớnh là những người nuụi cỏ Catfish tại Mỹ, cũn cỏc nước xuất khẩu khỏc khụng phải là đối thủ vỡ liờn tục trong những
năm gần đõy Việt Nam luụn chiếm tỷ trọng gần như tuyệt đối trong tổng lượng nhập khẩu loại cỏ này của Mỹ khoảng 95%. Năm 2002 Việt Nam chiếm 95,1% thị phần trong khi đú Bra xin chỉ chiếm 0,07%; Guyana chiếm 2,8%.
Cỏ ngừ võy vàng Việt Nam hiện nay chiếm vị trớ số một tại Mỹ. Theo VASEP, chỉ trong bốn thỏng đầu năm 2005, sản lượng cỏ ngừ võy vàng ướp lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ đạt 1.544 tấn, tăng 42,5% so với cựng kỳ năm 2004. Sản lượng và giỏ trị cỏ ngừ võy vàng tươi nhập khẩu từ Việt Nam vào Mỹ vượt xa so với cỏc nước khỏc như Philippin, Braxin, Costarica, Mờhicụ, Xrilanca... [55].
* Về dịch vụ trước, trong và sau bỏn hàng
Dịch vụ cung cấp thụng tin, hiện nay nguồn thụng tin từ trang Web của VASEP, tạp chớ thương mại chuyờn ngành thủy sản được phỏt hành hàng tuần là nguồn thụng tin quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp XKTS về tỡnh hỡnh thị trường Mỹ, giỏ cả và là phương tiện để cỏc doanh nghiệp tiến hành hoạt động xỳc tiến. Để tiến hành cỏc hoạt động dịch vụ quảng bỏ, xỳc tiến thương mại hàng húa tại thị trường Mỹ, Bộ Thủy sản đó tổ chức cỏc đợt hội thảo và hội chợ về sản phẩm thủy sản được tổ chức tại Boston vào thỏng 4 và tại Sanfransico vào thỏng 10. Trong nước, hàng năm tổ chức hai đợt hội chợ kết hợp hội thảo chuyờn ngành thủy sản. Đặc biệt thụng qua thương vụ Việt Nam tại Mỹ (VINATRADEUSA) cỏc doanh nghiệp sẽ nghiờn cứu thị trường Mỹ kỹ hơn như hệ thống luật phỏp, tỡm kiếm, lựa chọn cỏc nhà nhập khẩu và phương phỏp quảng bỏ thương hiệu sản phẩm của mỡnh.
Dịch vụ vận tải, giao nhận, kho, vận chuyển hàng xuất khẩu núi chung, hàng TSXK núi riờng đó được cải thiện. Hiện nay, chỳng ta đó mở được đường hàng khụng trực tiếp sang Mỹ và đang phấn đấu cú một đội tàu thuyền đủ mạnh cú khả năng chuyờn chở được phần lớn khối lượng hàng húa xuất nhập khẩu cập cảng Mỹ. Với 4.200 tổ chức dịch vụ tài chớnh trong đú cú 10 cụng ty bảo hiểm, 18 cụng ty kiểm toỏn đó hỗ trợ đắc lực cho hoạt động XKTS.