Xây dựng đội ngũ CNTT chuyên trách cho ứng dụng CNTT

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang docx (Trang 99 - 102)

B. Nguồn nhân lực cho CNTT

3.2.4. Xây dựng đội ngũ CNTT chuyên trách cho ứng dụng CNTT

Đội ngũ CNTT chuyên trách là điều kiện để đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT được ổn định và cải tiến thường xuyên. Đội ngũ CNTT chuyên trách ở đây trước hết là cán bộ lónh đạo quản lý CNTT chuyên trách, kế đến là đội ngũ lập trỡnh viờn chịu trỏch nhiệm phỏt triển các ứng dụng CNTT. Đội ngũ lập trỡnh viờn này sẽ đảm trách nhiệm vụ viết chương trỡnh để phát triển các ứng dụng phục vụ cho điều hành và tác nghiệp cho các đơn vị trong tỉnh. Vỡ thực tế, khụng cú một ứng dụng hay phần mềm dựng chung nào cú thể sử dụng cho mọi tổ chức. Mặt khác, đi cùng với sự phát triển chung, các ứng dụng cũng cần phải thường xuyên được nâng cấp về tính năng, công nghệ và bảo mật. Do đó, chỉ có một đội ngũ

chuyên gia CNTT chuyên trách mới có thể đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT được ổn định và phát triển lâu dài.

Ở An Giang vẫn chưa có đội ngũ CNTT chuyên trách cho phát triển ứng dụng chính thức. Nhóm nhân sự CNTT chuyên trách ở Trung tâm Tin học – Văn phũng UBND tỉnh An Giang và Sở TTTT vẫn cũn ớt và khụng cú nhõn sự nào chuyờn trỏch cho phỏt triển ứng dụng. Vỡ vậy, trong thời gian tới cần tăng cường đào tạo và tuyển dụng thêm nhân sự cho lĩnh vực phát triển phần mềm này.

Tuy nhiên, việc tuyển dụng nhân sự cho CNTT trong CQNN nói chung và nhân sự cho lĩnh vực phát triển ứng dụng nói riêng hiện nay rất khó. Nguyên nhân là do chính sách đói ngộ và tiền lương trong các CQNN cũn rất thấp so với thị trường CNTT bên ngoài. Vỡ vậy, để thực hiện giải pháp này cần phải:

- Xây dựng chính sách đạo tạo đội ngũ lập trỡnh viờn chuyờn trỏch phỏt triển cỏc ứng dụng cho các cơ quan trong tỉnh. Ưu tiên đào tạo cho cán bộ quản lý CNTT chuyờn trỏch và đội ngũ sẵn có. Trong công tác tuyển dụng, đơn vị chịu trách nhiệm ứng dụng CNTT cho các CQNN cần tăng cường chủ động “đặt hàng” ở các đơn vị đào tạo CNTT trong và ngoài tỉnh. Nếu vẫn thụ động trong công tác tuyển dụng, do hạn chế của các chính sách đói ngộ và tiền lượng, An Giang sẽ khó xây dựng được đội ngũ lập trỡnh viờn đủ số lượng và chất lượng để đảm trách nhiệm vụ phát triển ứng dụng đó đề ra.

- Thay đổi chính sách tiền lương và đói ngộ đối với đội ngũ CNTT chuyên trách nói chung. Kết hợp tạo điều kiện tăng thu nhập của nhóm nhân sự này thông qua việc đẩy mạnh phát triển các ứng dụng dưới dạng các đề tài hoặc các hợp đồng nghiên cứu khoa học.

Điều cần lưu ý phải sớm kết thúc việc chuyển giao nhiệm vụ và chức năng ứng dụng CNTT ở các cơ quan quản lý nhà nước giữa Sở TTTT và Trung tâm Tin học - Văn phũng UBND. Điều này trước tiên là đảm bảo cho việc kiện toàn cơ cấu tổ chức, bộ máy của đơn vị chịu trách nhiệm, kế đến là đảm bảo cho việc phát triển đội ngũ được tập trung và có hiệu quả hơn.

3.2.3.3.2.5. Phát triển ứng dụng CNTT theo xu hướng tích hợp

Một hạn chế lớn của các kế hoạch ứng dụng CNTT hiện nay thường là không có định hướng hay chiến lược rừ ràng nào việc tích hợp trong tương lai. Nhất là ở An Giang, việc phát triển ứng dụng CNTT ở các cơ quan quản lý nhà nước cũn manh mỳn, tự phỏt, đặc biệt là chưa có định hướng chiến lược nào cho việc ứng dụng CNTT của cơ quan quản lý nhà nước. Nếu tỡnh trạng này kéo dài sẽ tạo ra các sự cố về kỹ thuật khi thực hiện trao đổi thông tin giữa các ứng dụng hay các hệ thống thông tin; dẫn đến tỡnh trạng đầu tư mới lại hoàn toàn hoặc phải đầu tư thêm các ứng dụng trung gian, vừa mất thời gian, gõy lóng phớ và tạo yếu tố bất ổn tiềm ẩn trong hệ thống.

Xu hướng tích hợp của ứng dụng CNTT là một tất yếu để đảm bảo cho việc ứng dụng CNTT được hiệu quả. Để đảm bảo cho xu hướng tích hợp này cần thực hiện 2 giải pháp sau:

- Phát triển các chương trỡnh ứng dụng trong các cơ quan quản lý nhà nước cần được xây dựng theo xu hướng web hóa. Nếu bị hạn chế về kỹ thuật, yêu cầu tối thiểu phải có một thành phần (module) chạy trên nền tảng của công nghệ web. Các ứng dụng web được phát triển phải đáp ứng được các yêu cầu về công nghệ web tiên tiến (như chuẩn web 2.0) và phải được kết hợp với một hệ quản trị CSDL nào đó (như: MySQL, PosgreSQL, Oracle, SQL Server, DB2, …). Điều này sẽ đảm bảo cho việc phát triển các cổng thông tin tích hợp (portal) sau này. Đồng thời việc phát triển ứng dụng vẫn được diễn ra trong khi chưa có được mô hỡnh kiến trỳc phần mềm tổng thể.

- Xõy dựng và ban hành mụ hỡnh kiến trỳc phần mềm tổng thể cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Đây là điều kiện tiên quyết để đảm bảo cho sự tích hợp về sau. Có thể điển hỡnh một kiến trỳc phần mềm tổng thể cho các CQNN như sau:

Hỡnh 3.3: Kiến trúc phần mềm tổng thể cho CPĐT

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang docx (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)