Những hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang docx (Trang 83 - 86)

B. Nguồn nhân lực cho CNTT

2.3.2.Những hạn chế và nguyên nhân

Tuy đó đạt được một số thành công nhất định nhưng nếu so với các mục tiêu đó được đề ra trong Đề án 112 và Kế hoạch tổng thể ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2010 và định hướng

đến năm 2020 thỡ kết quả đạt được vẫn chưa cao. Cụ thể, vẫn cũn một số hạn chế tồn tại và nguyên nhân cơ bản như sau:

- Lónh đạo các cấp vẫn chưa thực sự quyết tâm trong việc phát triển và ứng dụng CNTT trong đơn vị mỡnh. Việc ứng dụng CNTT chưa thực sự đạt được yêu cầu tin học hóa các công việc xử lý hằng ngày và chưa gắn kết được với việc cải cách hành chính. Đây cũng là nguyên nhân chủ yếu không có sự đột phát nào trong ứng dụng CNTT ở các đơn vị.

- Vai trũ và chức năng của cơ quan lónh đạo CNTT chưa vẫn chưa thống nhất. Trách nhiệm và chức năng ứng dụng CNTT ở trong các CQNN vẫn cũn chồng chéo. Cụ thể như ở giai đoạn trước năm 2006, trên thực tế có đến 3 đơn vị đảm nhận trách nhiệm này: Trung tâm Tin học – VP. UBND tỉnh, Sở BCVT và Trung tâm Tin học – Sở Khoa học và Công nghệ. Và cho đến nay, việc chuyển giao nhiệm vụ và chức năng ứng dụng CNTT ở các cơ quan quản lý nhà nước trong tỉnh vẫn chưa kết thúc.

- Mụ hỡnh tổ chức triển khai ứng dụng CNTT không hợp lý, vị trí của các đơn vị phụ trách ứng dụng CNTT không phù hợp tạo ra những hạn chế và bất cập khi triển khai các kế hoạch ứng dụng CNTT, dẫn đến không đạt hiệu quả như mong đợi. Thêm vào đó, vai trũ của cỏn bộ chuyờn trỏch CNTT vẫn chưa được coi trọng. Điều này đó tạo ra nhiều khú khăn trong việc triển khai và ứng dụng CNTT.

- Hạ tầng kỹ thuật ở An Giang vẫn cũn quỏ thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Nguyên nhân chính là do hạn chế về mặt địa lý cỏch xa cỏc trung tõm kinh tế, chớnh trị, một phần là do lũ lụt thường xuyên nên sự phát triển về Internet, về công nghệ và thị trường CNTT ở An Giang chậm hơn vài năm so với các tỉnh khác. Đây cũng chính là nguyên nhân mà hầu hết các dự án CNTT ở An Giang đều tập trung vào phần cứng, vào hạ tầng kỹ thuật.

- Việc ứng dụng CNTT vẫn cũn hạn chế, chưa khai thác và phát huy được những điều kiện sẵn có. Cỏc dịch hành chớnh cụng trực tuyến cũn ở mức thấp, việc chia sẻ thông tin và CSDL giữa các CQNN gần như không có (chủ yếu là gởi báo

cáo). Các dự án đầu tư cho CNTT vẫn có xu hướng coi nhẹ phần mềm, ít quan tâm đến việc đầu tư cho phần mềm và CSDL. Trong khi đây mới thật sự nội dung quan trọng của ứng dụng CNTT.

- Chất lượng của đội ngũ các bộ, công chức, viên chức nói chung vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của sự phát triển về CNTT. Do hạn chế về trỡnh độ nên đa số các đơn vị và cá nhân cán bộ, công chức, viên chức vẫn cũn thụ động, ít chịu đổi mới, chưa hỡnh thành thúi quen thường xuyên sử dụng, khai thác và trao đổi thông tin trên môi trường CNTT. Hơn thế nữa, tỉnh chưa có một đội ngũ chuyên gia thực thụ về CNTT để quản lý, xõy dựng và phỏt triển cỏc ứng dụng CNTT. Một phần là do chớnh sỏch đào tạo và tuyển dụng nhân sự cho phát triển ứng dụng CNTT chưa được coi trọng, một phần là do chính sách đói ngộ về tiền lương và chất lượng đào tạo vẫn chưa được chuẩn hóa, hầu hết nhõn lực về CNTT cũn thiếu cỏc kỹ năng về quản lý dự án, thiếu kỹ năng về quy trỡnh làm việc.

- Mức độ đầu tư cho CNTT vẫn cũn quỏ thấp. Nếu xét tỉ lệ đầu tư cao nhất của năm cả giai đoạn 2001-2006 là 6,062 tỉ đồng so với GDP của năm 2006 cũng chỉ chiếm khoảng 0,03%. Trong khi hiện trạng hà tầng kỹ thuật của tỉnh vẫn cũn thấp và đang có dấu hiệu xuống cấp do đầu tư đó lõu. Mặt khỏc, việc đầu tư cho các chương trỡnh ứng dụng vẫn chưa được chú trọng

- Một nguyên nhân nữa dẫn tới việc triển khai ứng dụng CNTT trong hoạt động CQNN chậm là do các kế hoạch cũn chưa mang tính định hướng cao, các mục tiêu đặt ra vẫn chưa bám sát thực tế; các dự án, kế hoạch ứng dụng CNTT thường có nội hàm rộng, mục tiêu chưa rừ ràng, khú xõy dựng, khú triển khai.

Tóm lại, việc ứng dụng CNTT của chính quyền tỉnh An Giang trong thời gian qua vẫn chưa hiệu quả. Nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành và toàn xó hội nói chung về vai trũ của cụng nghệ thụng tin vẫn chưa được đầy đủ; chưa kết hợp chặt chẽ được việc ứng dụng CNTT với quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh, đổi mới phương thức quản lý của Chính quyền; cụng tỏc tổ chức quản lý việc ứng dụng CNTT chưa thống nhất, thiếu đồng bộ và chưa thật sự xem việc đầu tư xây dựng hạ tầng thông tin là đầu tư cho hạ tầng KT-XH.

Trong thời gian tới, chính quyền tỉnh An Giang cần có những kế hoạch đột phát hơn, tập trung việc cải cách hành chính phối hợp với ứng dụng CNTT để xây dựng nền hành chính điện tử hiện đại và hiệu quả hơn, góp phần vào công cuộc xây dựng CPĐT của đất nước.

Chương 3

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang docx (Trang 83 - 86)