Mụ hỡnh phát triển của trang web Chính phủ điện tử

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang docx (Trang 91 - 93)

B. Nguồn nhân lực cho CNTT

3.1.2.3. Mụ hỡnh phát triển của trang web Chính phủ điện tử

Sự phát triển của các trang web CPĐT được chia thành 5 giai đoạn được thể hiện theo mụ hỡnh sau:

Hỡnh 3.2. Các giai đoạn phát triển của trang web CPĐT

Trọng tâm là “Internet hóa”

Trọng tâm là cơ quan hành chính

Trọng tâm là công dân qua

tích hợp

Trọng tâm là công dân thông qua mạng các giá trị Chính phủ Trực tuyến Chính phủ Tương tác Chính phủ Tích hợp Chính phủ Thông minh

Nguồn: United Nation Department of Public Information

Giai đoạn I - Hiện diện: Sự xuất hiện của Chính phủ trực tuyến thông qua một trang web hay một hệ thống các trang web của các chính quyền địa phương, có thể liên kết với các Bộ hay các Sở, ban ngành giỏo dục, y tế, phỳc lợi xó hội, … Cỏc thụng tin thường là tĩnh và ít có tương tác với người dân.

Giai đoạn II – Tăng cường: Chính phủ cung cấp ngày càng nhiều những thông tin về chính sách và dịch vụ công. Nhiều liên kết cung cấp thông tin được tạo ra để phục vụ cho người dân có thể truy cập dễ dàng, thường là các tài liệu, biểu mẫu, báo cáo, văn bản pháp luật, các quy định và bản tin.

Giai đoạn III – Tương tác: Chớnh quyền cung cấp cỏc dịch vụ trực tuyến qua hỡnh thức tải về cỏc biểu mẫu phục vụ cho việc nộp thuế và các đơn đăng ký (giấy phộp). Thờm vào đó, bước đầu hỡnh thành cỏc cổng thụng tin (portal) hay các trang web với những dịch vụ giúp cho người dân sử dụng được thuận tiện hơn.

Giai đoạn IV – Thay đổi: Chính phủ bắt đầu chuyển hóa bằng cách mở rộng những hỡnh thức tương tác hai chiều giữa “người dân và Chính phủ”. Khả năng tương tác được tăng lên qua các tùy chọn trong việc đóng thuế, thực hiện các thủ tục xin cấp giấy tờ tùy thân, giấy khai sinh, hộ chiếu, giấy phép và các giao dịch khác của G2C. Mọi giao dịch đều được thực hiện trực tuyến và cho phép người dân sử dụng các dịch vụ này 24/7 (24 giờ suốt 7 ngày trong tuần).

Kết nối Thay đổi Tương tác Tăng cường

Giai đoạn V – Kết nối: Chính phủ chuyển đổi thành một “thực thể kết nối”, thực hiện chức năng giải đáp những thắc mắc, nhu cầu của người dân bằng việc phát triển các trung tâm giao dịch một cửa (trung tâm tích hợp - một cơ sở hạ tầng văn phũng hợp nhất). Đây là cấp độ phức tạp nhất của những ý tưởng về một hệ thống Chính phủ điện tử, được biểu hiện qua các kết nối sau:

(i) Các kết nối ngang (giữa các CQNN)

(ii) Các kết nối dọc (các cơ quan trung ương và địa phương)

(iii) Các kết nối về hạ tầng kỹ thuật (sư tương thích giữa các chuẩn kỹ thuật)

(iv) Các kết nối giữa Chính phủ và người dân

(v) Các kết nối với các đối tác liên quan (Chính phủ, khu vực tư nhân, các học viện, tổ chức phi Chính phủ, các tổ chức phi lợi nhuận)

Hơn thế nữa, Chớnh phủ cũn hỗ trợ và khuyến khớch sự tham gia trực tuyến và sự trao đổi của người dân cả trong tiến trỡnh đưa ra những quyết định.

3.1.3. Định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý chính quyền tỉnh An Giang

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang docx (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)