B. Nguồn nhân lực cho CNTT
3.2.6.3.2.7. Đầu tư có trọng điểm để tạo sự đột phá trong việc ứng dụng công nghệ thông tin
dụng công nghệ thông tin
Nguồn tài chính là yếu tố đầu tiên quyết định cho sự thành công hay thất bại của việc triển khai CNTT. Đầu tư cho ứng dụng CNTT không thể làm nữa vời, đầu tư phải “đến nơi, đến chốn”, đầu tư phải đồng bộ ở tất cả các lĩnh vực phần cứng, phần mềm và nguồn nhân lực. Nhất là xu hướng tích hợp với các giải pháp tổng thể của việc ứng dụng CNTT đũi hỏi một nguồn tài chớnh hựng hậu mới cú thể triển khai được hiệu quả.
Nhưng thực tế việc đũi hỏi một nguồn lực tài chớnh lớn để có thể triển khai thật quá khó. Do đó, để việc đầu tư cho ứng dụng CNTT trong các cơ quản lý nhà nước có hiệu quả cần sử dụng nguồn vốn đầu tư đúng chỗ, đúng mục đích, đồng thời huy động thêm nguồn đầu tư từ khu vực tư nhân.
Để đảm bảo việc đầu tư cho ứng dụng CNTT có hiệu quả, trước tiên cần xác định lại các mục tiêu cho sát với yêu cầu của thực tiễn, tiến đến xác định các mục tiêu ưu tiên. Để làm được điều này, cần phải tăng cường học tập kinh nghiệm ở các địa phương đó triển khai thành công để chắc lọc những mụ hỡnh, phương pháp triển khai phù hợp với điều kiện của mỡnh. Thêm vào đó, việc học tập kinh nghiệm nơi khác trong quỏ trỡnh triển khai có thể tránh lóng phớ thời gian và hạn chế các rủi ro đến mức thấp nhất. Khi có được lựa chọn phù hợp, trước khi triển khai các dự án CNTT cần cho tiến hành khảo sát, đánh giá lại hiện trạng một cách toàn diện và chính xác hơn. Phải xác định được những gỡ đang có, những gỡ sẽ cần để có hướng đầu tư hiệu quả.
Mặt khác, trước khai triển khai dự án về ứng dụng CNTT, đặc biệt là các dự án hay kế hoạch triển khai việc cung cấp dịch vụ công, cần phải tham khảo, tư vấn với những người cùng tham gia. Những người cùng tham gia ở đây bao gồm: các công chức, viên chức, các CQNN có liên quan và người dân, các tổ chức, doanh nghiệp. Điều này sẽ đảm bảo cho sự thành công của dự án.
Trong thời gian tới, để đảm bảo cho việc đầu tư cho ứng dụng có hiệu quả và tạo được sự đột phá cho việc ứng dụng CNTT trong các CQNN, An Giang cần tập trung đầu tư cho 3 dự án sau:
- Nâng cấp hệ thống mạng diện rộng kết nối giữ các CQNN trong tỉnh (AGNET). Đây là hệ thống hạ tầng kỹ thuật quan trọng, đảm bảo cho việc trao đổi thông tin trong hệ thống luôn được thông suốt và ổn định. Với tốc độ trung bỡnh của hệ thống mạng diện rộng kết nối giữa các cơ quan quản lý trong tỉnh An Giang (AGNET) hiện nay là 64 Kbps (lý thuyết), không thể đáp ứng cho yêu cầu của việc ứng dụng CNTT hiện tại và sau này. Do đó, cần nâng cấp hệ thống mạng này lên đến mức thấp nhất là 2Mbps. Với sự phát triển của công nghệ mạng hiện nay, nhất là chi phí thuê bao đường truyền đó giảm ớt nhất là 3 lần so với trước đây. Việc nâng cấp hệ thống này là hoàn toàn có thể thực hiện được. Thậm chí nếu tận dụng các kết nối ADSL có sẵn ở các cơ quan quản lý nhà nước, có thể tiết kiệm được hơn 40 triệu đồng cho chi phí thuê bao hệ thống AGNET hiện tại. Tuy nhiên, trong xu hướng phát triển về sau, việc xây dựng hệ thống mạng đường trục với các công nghệ tiên tiến cho các cơ quan quản lý nhà nước là cần thiết. Điều này sẽ đảm bảo cho hệ thống được hoạt động ổn định 24/7, tăng tính bảo mật cho các hệ thống thông tin, đồng thời giảm được chi phí thuê bao thường xuyên.
- Tập trung đầu tư cho trung tâm tích hợp dữ liệu để phát huy được hiệu quả của trung tâm này. Đây cũng là một trong những yêu cầu để đảm bảo cho việc trao đổi thông tin giữa các đơn vị được tiện lợi và sẵn sàng cho sự tích hợp khi cần thiết. Mặt khác, tập trung đầu tư cho trung tâm tích hợp dữ liệu sẽ tiết kiện được rất nhiều chi phí cho đầu tư hệ thống máy chủ, hệ thống an ninh và chi phí cho vận hành hệ thống (như nguồn nhân lực quản trị mạng) ở các CQNN.
- Tập trung đầu tư xây dựng các trung tâm giao dịch một cửa ở các huyện, thị và thành phố trong tỉnh An Giang (như mụ hỡnh của Dự án Seva điện tử). Một là, việc đầu tư xây dựng cho các trung tâm trung tâm giao dịch một cửa sẽ tạo ra các điểm để cộng đồng dân cư, doanh nghiệp có thể khai thác và sử dụng các dịch vụ công được hiệu quả hơn, nhất là khi điều kiện hạ tầng kỹ thuật ở địa phương cũn
nhiều hạn chế. Đồng thời, đưa vào áp dụng mô hỡnh “những người trung gian thông minh” ở các trung tâm này ngay từ đầu. Những người trung gian thông minh là mô hỡnh bao gồm một bộ phận nhõn viờn phục vụ giữ vai trũ trung gian giữa người dân và cơ sở hạ tầng thông tin nhằm tạo điều kiện, giúp đỡ người dân khai thác và sử dụng các dịch vụ được cung cấp một cách hiệu quả nhất. Hai là, có thể huy động được sự tham gia của khu vực tư nhân để đầu tư cho các trung tâm giao dịch một cửa trên. Các công ty hay cá nhân đầu tư sẽ thu hồi vốn qua phí dịch vụ, trong khi các cơ quan quản lý nhà nước chỉ cần tạo điều kiện và môi trường thuận lợi, đầu tư bằng ngân sách được giảm ở mức thấp nhất nhưng vẫn đảm bảo cho việc cung cấp dịch vụ công được hiệu quả. Tuy nhiên điều này đũi hỏi nhiều ở việc cải cỏch cỏc qui trỡnh thủ tục và nhận thức của cỏn, cụng chức và viờn chức núi chung, cựng với quyết tõm và sự năng động của các cấp lónh đạo.
Việc nâng cấp hệ thống AGNET và tập trung đầu tư cho trung tâm tích hợp dữ liệu, trung tâm giao dịch một cửa là các công việc gắn bó chặt chẽ với nhau. Có thể đầu tư và phỏt triển hệ thống này theo mụ hỡnh kết nối sau:
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ CHÍNH QUYỀN
TỈNH AN GIANG