B. Nguồn nhân lực cho CNTT
3.2.2. Đẩy mạnh cải cách hành chính để ứng dụng CNTT có hiệu quả
Cải cách hành chính đó trở thành một trong những mục tiờu chớnh của Chớnh phủ Việt Nam trong suốt những năm qua với mục tiờu nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ mỏy nhà nước; xây dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại.
Ở An Giang trong những năm qua đó cú nhiều thành tựu về việc đổi mới, Chính quyền đó tập trung rà soỏt lại các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các cơ quan nhà nước, tập trung đẩy mạnh việc cải cách thủ tục hành chính và xem đây là khâu đột phá của cải cách hành chính. Tỉnh đó khuyến khớch cỏc đơn vị trong tỉnh đưa hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nhằm đẩy mạnh việc cải cách hành chính. Đến nay, đó cú 10/34 cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh đó ỏp dụng thành cụng tiờu chuẩn này.
Thành quả của việc cải cách hành chính đó được người dân An Giang nói chung thừa nhận. Thành quả này cũng được thể hiện qua các kết quả đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của An Giang trong những năm 2006 và 2007 (tr.59), cỏc chỉ số về thể chế phỏp lý, chi phớ gia nhập thị trường, độ tin cậy và tính minh thông tin,
sự năng động của lónh đạo, … đều tăng cao. Điều này đó cho thấy bước đầu của sự thành công trong cải cách hành chính ở An Giang.
Tuy vậy, theo nhận xột chung, so với cỏc tỉnh khỏc thỡ điểm mạnh cần phát huy của An Giang là sự năng động và tiên phong của lónh đạo tỉnh; một trong những điểm yếu là tính minh bạch và tiếp cần thông tin. Các doanh nghiệp trong tỉnh đều có nhận xét chung là các văn bản quy phạm pháp luật do tỉnh ban hành có liên quan đến doanh nghiệp, nhà đầu tư chưa được tham khảo ý kiến rộng rói trong công đồng doanh nghiệp hoặc công bố trên trang web của tỉnh; mức độ tiện ích của một số Sở, ngành, huyện không được cập nhật thường và không được đánh giá cao, chương trỡnh đăng ký kinh doanh qua mạng và các thông tin về doanh nghiệp qua mạng chưa có, ứng dụng CNTT trong các cơ quan nhà nước cũn yếu, … Điều này cho thầy rừ, tuy tỉnh đó cú nhiều cải tiến đáng kể nhưng việc cải cách hành chính chưa kết hợp được với ứng dụng CNTT để đạt được hiệu quả cao nhất.
Do đó, trong thời gian tới, để đẩy mạnh cải cách hành chính và đạt được hiệu quả tốt hơn, An Giang cần thực hiện các giải pháp sau:
- Xõy dựng lộ trỡnh ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 vào các cơ quan chưa áp dụng hoặc chưa đạt chuẩn. Đây là biện pháp để thúc đẩy tiến trỡnh chuẩn húa cỏc qui trỡnh thủ tục nhằm cú được một bộ máy hành chính nhà nước hiệu lực và hiệu quả, hay nói cách khác là một bộ máy đó được chuẩn hóa. Các nhà tư vấn về ứng dụng CNTT đều khẳng định, việc triển ứng dụng CNTT cho một hệ thống đó được chuẩn hóa theo hệ thống quản lý chất lượng của ISO sẽ dễ dàng thành công hơn những tổ chức khác. Vỡ thế, ỏp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 cho các cơ quan quản lý nhà nước cũng là một trong những điều kiện quan trọng để ứng dụng CNTT được nhanh chóng và hiệu quả.
- Tập trung phát triển ứng dụng CNTT cho các cơ quan đó đạt Chứng chỉ ISO 9001:2000. Vỡ đây là các hệ thống đó chuẩn húa nờn việc ứng dụng CNTT sẽ dễ đạt hiệu quả hơn. Mặt khác, ứng dụng CNTT cũng nhằm mục đích đảm bảo cho việc “duy trỡ” hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 ở đơn vị được lâu dài.
- Xây dựng chính sách ưu tiên đầu tư ứng dụng CNTT cho các cơ quan đó đạt được chứng chỉ ISO 9001:2000. Điều này vừa thúc đẩy việc cải cách hành chính, đồng thời vừa đảm bảo cho việc đầu tư ứng dụng CNTT được hiệu quả, trỏnh lóng phớ thời gian và chi phớ đầu tư. Bởi lẽ, nếu để cho các cơ quan tự ứng dụng CNTT đi trước, khi áp dụng ISO 9001:2000 chắc chắn sẽ có nhiều qui trỡnh, thủ tục, biểu mẫu bị thay đổi (thêm, bớt, đổi nội dung), … điều này sẽ dẫn đến việc đầu tư thêm hoặc đầu tư mới cho các chương trỡnh ứng dụng đang dùng.
Cú thể núi việc triển khai hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 và việc triển khai ứng dụng CNTT cho các cơ quan nhà nước phải được phối hợp chặt chẽ và đồng bộ với nhau. Đây chính các bước để thực hiện cải cách hành chính, xây dựng nền hành chính điện tử cho các cơ quan nói riêng và chính quyền ở An Giang nói chung.
3.2.7.3.2.3. Đổi mới mô hỡnh tổ chức triển khai ứng dụng CNTT
Có thể nói, ở Chính phủ Việt Nam nói chung và ở chính quyền An Giang nói riêng chưa thống nhất được mô hỡnh tổ chức triển khai ứng dụng CNTT. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến thất bại của Đề án 112 chính là mô hỡnh tổ chức khi triển khai chưa thống nhất và chưa phù hợp. Đơn vị phụ trách triển khai Đề án 112 ở chính quyền các tỉnh không giống nhau, chẳng hạn như: ở An Giang đơn vị chủ lực triển khai Đề án 112 là Trung tâm Tin học – Văn phũng UBND tỉnh, ở Đồng Nai là Sở KHCN, ở Đà Nẵng là Sở BCVT, …. Mặt khác, Ban điều hành không có chức năng quản lý nhà nước về CNTT nhưng vẫn tổ chức thẩm định các dự án về CNTT và hướng dẫn Ban quản lý đề án ở các tỉnh thẩm định thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, trái với nghị định, quy định về quản lý đầu tư xây dựng cơ bản. Tất cả những điều này gây ra tỡnh trạng chồng chộo ở cỏc địa phương trong việc thực hiện các mục tiêu của đề án.
Đề án 112 đó kộo theo việc tạo lập cỏc Trung tõm Tin học là đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Văn phũng UBND nhưng đảm trách nhiệm vụ ứng dụng CNTT cho tất cả cơ quan quản lý nhà nước các cấp; Khi Đề án 112 bị ngưng, nhiệm vụ triển khai ứng dụng CNTT cho các cơ quan nhà nước được giao lại cho Bộ
TTTT và tương ứng ở tỉnh, thành là Sở TTTT. Đối với An Giang, tuy vị trí của đơn vị phụ trách ứng dụng CNTT cho chính quyền tỉnh đó được nâng lên nhưng vẫn cũn nhiều hạn chế về quyền hạn (như đó đề cập ở phần hiện trạng, tr.64).
Những nguyờn nhõn bất cập nờu trờn cho thấy rừ, nếu muốn ứng dụng CNTT thành cụng, chớnh quyền An Giang cần cú sự thay đổi về mô hỡnh tổ chức của đơn vị phụ trách ứng dụng CNTT cho phù hợp. Cụ thể như sau:
Các kế hoạch triển khai ứng dụng CNTT phải được cụ thể hóa bằng các chương trỡnh hành động. Đồng thời, thành lập Ban Chủ nhiệm chương trỡnh ứng dụng CNTT (hoặc Ban chỉ đạo CNTT nếu cần thiết) cùng với đơn vị chủ lực về ứng dụng CNTT để thực hiện chương trỡnh hành động đó đề ra. Ban Chủ nhiệm này cần có sự tham gia của lónh đạo cấp cao của tỉnh để tăng cường quyền hạn và sự phối hợp giữa các đơn vị khác trong tỉnh. Trước đây, tỉnh đó thành lập Ban chỉ đạo CNTT để thực hiện kế hoạch ứng dụng CNTT 2005-2010 nhưng vai trũ của đơn vị này gần như mờ nhạt. Đến nay, Ban chỉ đạo này đó khụng cũn hoạt động và chưa có sự tham gia của Sở TTTT trong danh sách thành viên. Vỡ vậy, tỉnh cần sớm thành lập Ban Chủ nhiệm này để hoạt động triển khai ứng dụng CNTT trong chính quyền tỉnh được hiệu quả. Nhưng trước tiên, cần nhanh chóng kết thúc việc chuyển giao chức năng ứng dụng CNTT giữa Trung tâm Tin học – Văn phũng UBND và Sở TTTT.