Khái quát về tỉnh AnGiang

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang docx (Trang 56 - 61)

Chính phủ điện tử

2.1.1. Khái quát về tỉnh AnGiang

An Giang là tỉnh ở miền Tây Nam Bộ, thuộc đồng bằng sông Cửu Long, một phần nằm trong vùng Tứ giác Long Xuyên; có biên giới Việt Nam – Campuchia, nhiều dân tộc và tôn giáo; có diện tích tự nhiên 3.424 km2, dân số trên 2,2 triệu người (đông nhất trong vùng), mặt bằng dân trí vẫn cũn thấp, đại bộ phận là gia đỡnh nụng dõn.

Theo Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2007, dõn số trung bỡnh năm 2007 là 2.231.062 người, sống trên 154 xó, phường thuộc 11 huyện, thị và thành phố. Trong đó, tỷ lệ dân số nông thôn chiếm 71,07%. Tỷ lệ học sinh trong 1.000 dân là 149 người. Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu KT-XH tỉnh An Giang qua các năm 2005, 2006, 2007 Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 Tổng sản phẩm GDP (tỉ đồng) 18.648 21.336 26.507 Tổng sản phẩm bỡnh quõn đầu người (1000 đồng/người) 8.504 9.650 11.881 Tổng dân số (người) 2.192.726 2.210.957 2.231.062 - Thành thị 615.717 624.647 634.313 - Nông thôn 1.577.009 1.586.310 1.596.749 Học sinh phổ thông 358.601 346.150 331.407

Tỉ lệ học sinh trong 1000 dân 164 157 149

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2007

So với các tỉnh khác trong cả nước thỡ An Giang là một vựng đất mới, điều kiện giao thương cũn hạn chế do hạ tầng cũn kộm và cách xa các trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước.

Lũ lụt liên tiếp năm 2000 và 2001 đó gõy hậu quả nặng nề về tài sản nhõn dõn và cơ sở hạ tầng, đồng thời kinh tế khu vực và thế giới bị suy thoái, hậu quả này làm cho nền kinh tế của tỉnh năm 2001 chỉ tăng trưởng 4,5% thấp nhất trong 15 năm nay, lần đầu tiên khu vực nông nghiệp có mức tăng trưởng âm (-0,51%). Từ đó, làm cho điểm xuất phát của nền kinh tế bước vào thời kỳ kế hoạch 5 năm 2001- 2005 ở mức thấp và phải tiêu tốn cho việc đầu tư nhằm phục hồi và nâng cấp cơ sở hạ tầng KT-XH để khai thác và sống chung với mùa nước nổi một cách hiệu quả và an toàn.

- Kinh tế của tỉnh có phát triển, nhưng chưa ổn định, cũn phụ thuộc vào kinh tế nụng nghiệp. Thêm vào đó, sản phẩm nông nghiệp cũn bị phụ thuộc nhiều cỏc yếu tố tự nhiờn như: thiên tai, dịch bệnh. Sản xuất chưa theo quy hoạch, kế hoạch, nặng yếu tố tự phát, chưa đảm bảo tính bền vững. Ngành dịch vụ du lịch phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, cơ sở hạ tầng cho công nghiệp đầu tư chậm, đây là nhân tố quan trọng kiềm hóm tốc độ tăng trưởng công nghiệp. Công nghiệp chế biến thủy sản đang phát triển mạnh, nhưng các ngành công nghiệp khác vẫn cũn nhỏ; về khoa học cụng nghệ và vệ sinh an toàn thực phẩm chưa được kiểm soát.

- Việc đổi mới phương thức quản lý doanh nghiệp chuyển biến chậm. Khu vực Nhà nước chậm được sắp xếp, cổ phần hoá. Thương nghiệp chưa thật sự đóng vai trũ cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng.

- Nguồn thu chủ yếu là từ xổ số kiến thiết cũn lớn, chiếm đến 16,4% tổng thu ngân sách trên địa bàn. Chi đầu tư bằng ngân sách cũn hạn hẹp, thời gian qua những công trỡnh cấp bỏch buộc ngõn sỏch phải vay để đảm bảo cho nhu cầu phát triển. Nguồn vốn đầu tư thuộc các thành phần kinh tế cũn hạn chế do cơ sở hạ tầng kinh tế, xó hội cũn yếu kộm, mụi trường đầu tư và các chính sách chưa đồng bộ, chưa tạo điều kiện kích thích thu hút các nguồn lực đầu tư để phát triển, thu hút nguồn vốn ODA, FDI về địa phương gần như không đáng kể. Xó hội húa trờn cỏc lĩnh giỏo dục, y tế, thể dục thể thao cũn chậm.

- Lĩnh vực xuất khẩu cũn khú khăn về thị trường, sức cạnh tranh thấp, chưa xây dựng và đăng ký thương hiệu của những sản phẩm đặc trưng của tỉnh. Đáng chú ý là tỷ trọng nụng - thủy sản rất cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh (năm 2003, 2004 trên 80%), cho thấy một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, nhưng trỡnh độ sản xuất và trỡnh độ tổ chức cũn rất đơn giản, thực trạng lực lượng sản xuất cũn nhiều bất cập về tớnh ổn định, năng suất, chất lượng, độ đồng đều và tính cạnh tranh của sản phẩm. Trỡnh độ hiểu biết về luật pháp quốc tế, ngoại ngữ, kỹ năng giao dịch của đội ngũ thương nhân cũn nhiều hạn chế. Xuất khẩu bỡnh quõn đầu người cũn thấp hơn cả nước khoảng 50%. Đầu tư nước ngoài chưa đáng kể.

- Số lượng lao động được đào tạo nghề đó ớt nhưng chất lượng đào tạo cũng rất hạn chế, trang thiết bị dạy nghề cũ kỹ, lạc hậu, nên chất lượng dạy nghề chưa đáp ứng cho nhu cầu của thị trường lao động trong nước và xuất khẩu lao động. Tỷ lệ lao động qua đào tạo cũn thấp so bỡnh quõn cả nước.

- Tệ nạn xó hội cũn một số mặt phức tạp cần phải được ngăn chặn kịp thời như ma túy, mại dâm, tai nạn giao thông, số người nhiễm HIV tiếp tục tăng. Nhiều chỉ tiêu xó hội cũn ở mức thấp so với khu vực đồng bằng sông Cửu Long.

- Trong hoạt động của bộ máy nhà nước cũn những tồn tại nhất định, một bộ phận cán bộ, công chức, cán bộ lónh đạo, quản lý chưa phát huy đúng vai trũ của mỡnh, nguyờn nhõn một phần do cơ chế, một phần thiếu tính chuyên nghiệp, nhưng chủ yếu do thiếu tu dưỡng rèn luyện học tập để đáp ứng yêu cầu trong tỡnh hỡnh đổi mới và hội nhập.

Tuy có nhiều khó khăn nhưng trong những thời gian gần đây, An Giang đó cú những phỏt triển vượt bậc về kinh tế - xó hội; Tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả 2006 và 2007 đều đạt kế hoạch trên 13% và đạt 13,05% ở 6 tháng đầu năm 2008. Theo các kết quả đánh giá chỉ số năng lực cạnh tranh các tỉnh, thành phố (PCI) do Dự án Nâng cao Năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) và Phũng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố, An Giang từ một tỉnh bị đánh giá là có năng lực cạnh tranh nằm trong nhóm thấp nhất của năm 2005 nhưng đến năm 2006, An Giang đó nhảy vọt lờn hạng 9/64 và đứng thứ 6/64 theo bảng xếp hạng năm 2007.

Bảng 2.2: Kết quả các chỉ số thành phần PCI của An Giang qua các năm 2005, 2006 và 2007

STT CHỈ SỐ 2005 2006 2007

1 Chi phí gia nhập thị trường 6,36 7,64 7,76

2 Tiếp cận đất đai và sự ổn định trong sử dụng 7,07 6,37 6,63

3 Tính minh bạch và tiếp cận thông tin 4,1 6,64 6,93

5 Chi phí không chính thức 3,44 7,00 6,57

6 Ưu đói đối với doanh nghiệp NN 4,75 6,43 6,94

7 Tính năng động và tiờn phong của lónh đạo 5,61 7,59 7,71

8 Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân 4,18 7,06 7,44

9 Đào tạo lao động - 4,55 4,94

10 Thiết chế phỏp lý - 3,38 5,05

PCI 50,9 60,45 66,47

Xếp hạng 34/42 9/64 6/64

Nguồn: VNCI và VCCI

Hỡnh 2.2: So sánh chỉ số PCI của An Giang qua các năm 2005, 2006, 2007

0 5 10

Chi phí gia nhập thị trường

Tiếp cận đất đai

Tính minh bạch và tiếp cận TT

Chi phí thời gian

Chi phí không chính thức Ưu đãi đối với doanh nghiệp

Tính năng động Chính sách PT KVKTTN

Đào tạo lao động Thiết chế pháp lý

20072006 2006 2005

Ngay sau khi chỉ số PCI được công bố lần đầu vào tháng 5/2005, An Giang đó tiếp nhận một cỏch nghiờm tỳc và thẳng thắn nhỡn nhận lại mụi trường đầu tư của tỉnh, mạnh dạn "mổ xẻ" nguyên nhân và tỡm ngay cỏc biện phỏp sửa chữa.

Thụng qua sự lónh đạo, chỉ đạo của cấp ủy và chính quyền cấp tỉnh và các huyện thị trong thời gian qua về việc thực hiện chủ trương cấp bách cải thiện môi trường kinh doanh của tỉnh để mời gọi đầu tư, số lượng các doanh nghiệp ra đời, số vốn đầu tư mới và đầu tư mở rộng vào các lĩnh vực, ngành nghề của tỉnh đó tăng với tốc độ đáng ghi nhận. Sau hai năm, tất cả các chỉ số đều được cải thiện, đặc biệt

là 3 trọng số của PCI là: chí phí gia nhập thị trường, tính minh bạch và tiếp cận thông tin, và tính năng động và tiên phong của lónh đạo đều có những cải tiến rừ nột.

Theo nhận xét chung, so với các tỉnh khác thỡ điểm mạnh cần phát huy của An Giang là sự năng động và tiên phong của lónh đạo tỉnh; điểm yếu là đào tạo lao động và tính minh bạch và tiếp cần thông tin. Cần cải thiện chất lượng giáo dục, đào tạo nghề và trung tâm giới thiệu việc làm. Bên cạnh đó, tỉnh cần mở rộng hơn nữa việc cung cấp, mở rộng thông tin thông qua trang web, cung cấp các văn bản, thông tin về pháp luật, …

2.1.2.Hệ thống quản lý của chính quyền và chất lượng đội ngũ công chức, viên chức tỉnh An Giang

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý của chính quyền tỉnh An Giang docx (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)