III. Một số kiến nghị và giải pháp
4. Về các vấn đề khác có liên quan
− Cần nhanh chóng triển khai xây dựng mô hình thị trờng mà cụ thể là hình thành nên các trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau nhằm giải quyết việc tiêu thụ nông sản cho nông dân, hình thức sở hữu các trung tâm này ban đầu là nhà nớc. Sau một thời gian sẽ hình thành các sở giao dịch chính quy hiện đại cần triển khai nghiên cứu về các mặt hàng đa vào giao dịch
− Các mặt hàng tham gia vào giao dịch ban đầu khoảng 2-3 mặt hàng có khả năng nhất là gạo, cà phê, nhân điều, sau một thời gian có thể mở rộng sang các mặt hàng khác nh cao su, chè, rau quả, than đá..
− Thành phần những ngời tham gia giao dịch (thơng gia hoa hồng) là những tổ chức và cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế, là những ngời có đủ khả năng về chuyên môn và tài chính. Ban đầucó thể cha cho phép thơng nhân nớc ngoài tham gia, nhng một thời gian sau sẽ mở của cho họ vào giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.
− Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để khi các Sở giao dịch đã phát triển, hơn nữa vào thời gian đó nền kinh tế nớc ta đã vận hành theo cơ chế thị trờng có có sự quản lý của nhà nớc theo dịnh hớng xã hội chủ nghĩa, thì có thể tiến hành cổ phần hoá các sở giao dịch, nh các nớc khác trên khu vực và thế giới .
− Cần phải tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức và cá nhân của nớc ngoài cũng nh của quốc tế về cả kinh nghiệm, kiến thức chuyên môn lẫn tài chính để nhanh chóng hình thành đợc thị trờng và hoạt động có hiệu quả ngay từ đầu. − Cuối cùng, để biến các ý tởng trên đây thành hiện thực đề nghị Chính Phủ giao
cho Bộ Thơng mại phối hợp với các Bộ, Ngành liên quan thực hiện một dự án cấp Nhà nớc là nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam. Mục tiêu của dự án là hình thành một mô hình thị trờng phù hợp cho Việt Nam; theo mô hình đã chọn tiến hành xây dựng các trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau, nâng cấp các trung tâm thành các Sở... và nh vậy trong một tơng lai không xa các Sở giao dịch hàng hoá của Việt Nam sẽ đợc hình thành và đi vào hoạt động.
Kết luận
Xuất phát từ việc nêu và phân tích các hình thức giao dịch cụ thể nh triển hạn, kỳ hạn và tự chọn, đề tài đã hình thành một bức tranh tổng thể về thị trờng hàng hoá giao sau. Không dừng lại ở mức độ tổng quan khái quát, đề tài đã đề cập đến các hình thức giao dịch có tổ chức đó là giao dịch kỳ hạn và tự chọn. Qua việc nghiên cứu và tìm hiểu các tài liệu, đề tài cũng nêu lên một số kinh nghiệm của nớc ngoài về quản lý, tổ chức và vận hành các trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau cụ thể, bổ ích cho việc xây dựng mô hình một thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.
Để nói lên vai trò và ý nghĩa của thị trờng hàng hoá giao sau đề tài đã tập trung phân tích về vai trò tự bảo hiểm, phơng tiện thông tin phát hiện giá cả và nhiều ý nghĩa kinh tế xã hội khác của thị trờng hàng hoá giao sau. Thị trờng hàng hoá giao sau rõ ràng là phơng tiện thần kỳ để để chia sẽ rủi ro do thị trơng gây ra mà nếu không có nó thì nông dân thờng là ngời phải gánh chịu. Từ việc nêu lên vai trò, ý nghĩa kinh tế nói chung đề tài cũng đã đề cập một cách cụ thể đến vai trò của thị trờng hàng hoá giao sau đối với Việt Nam hiện nay trên các cấp độ nhà nớc, doanh nghiệp và ngời nông dân.
Mặc dầu ở nớc ngoài trên thị trờng hàng hoá giao sau ngời ta tiến hành giao dịch các loại hình hàng hoá khác nhau, nhng trong đề tài chúng tôi đã giành sự chú trọng đặc biệt đến nhóm các nông sản hàng hoá. Điều đó đợc xuất phát từ
một thực tế là hiện nay vấn đề tiêu thụ nông sản sau thu hoạch của Việt Nam đã và đang trở thành một vấn đề bức xúc, hơn nữa trong lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng này nhóm nông sản hàng hoá luôn giữ một vị trí quan trọng nhất. Vì vậy, bên cạnh nêu nên những vấn đề lý thuyết chung về thị trờng hàng hoá giao sau, đề tài đã đánh giá khả năng tham gia của một số mặt hàng nông sản Việt nam trong thời gian tới.
Tất cả các nội dung vừa nêu nên với một mục đích chính của đề tài là đề ra những cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành mô hình thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam. Căn cứ vào tình hình thực tế đề tài cũng đã hình thành các bớc đi để thiết lập thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam. Đó là một qúa trình từ việc hình thành các Trung tâm giao dịch (tiền đề của các sở giao dịch), đến việc chuyển các trung tâm thành các Sở giao dịch hàng hoá giao sau của Việt Nam, đồng thời không ngừng nâng cấp và hoàn thịên chúng trong các giai đoạn tiếp theo.
Cuối cùng là kết luận và các kiến nghị, đề tài đã nêu nên một số các kiến nghị cụ thể để việc triển khai, xây dựng thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam sớm trở thành hiện thực. Việc đề xuất lên Chính Phủ cho phép Bộ Thơng mại thực hiện dự án về xây dựng mô hình thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam là một phơng thức tối u nhằm thực hiện mục tiêu, ý tởng mà đề tài đã nêu ra.
Đề tài đợc sự giúp đỡ của các Bộ, Ngành và các cơ quan có liên quan nh; Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc, Uỷ Ban kinh tế Trung ơng, Văn phòng Chính phủ...Đặc biệt là các cơ quan thuộc Bộ Th- ơng mại nh Vụ quản lý khoa học, Vụ Kế hoạch và thống kê...Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu mà tất cả đã dành cho nhóm nghiên cứu đề tài.
Với việc tìm hiểu một khối lợng lớn các t liệu hơn nữa hầu hết là tài liệu của nớc ngoài trong một thời gian ngắn, đến nay đề tài đã đợc hoàn thành. Chúng tôi hy vọng rằng những đề xuất của đề tài sớm đợc trở thành hiện thực, góp phần giải quyết các vấn đề kinh tế bức xúc ở nớc ta hiện nay.