Về tổ chức quản lý thị trờng hàng hoá giao sau.

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 94 - 95)

I. Dự kiến mô hình của thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.

1. Về tổ chức quản lý thị trờng hàng hoá giao sau.

Trong giai đoạn đầu tiên, cơ quan quản lý cao nhất có thể là một Ban (hoặc Vụ- Cục) trực thuộc Bộ Thơng mại Việt Nam. Đây là cơ quan thay mặt Bộ Thơng mại theo dõi giám sát mọi hoạt động của thị trờng hàng hoá giao sau. Cơ quan này còn có nhiệm vụ là triển khai và phối hợp với các cơ quan khác có liên quan, soạn thảo các văn bản pháp quy trình Bộ Thơng mại và Chính phủ để điều khiển và hớng dẫn mọi hoạt động của thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.

Về hệ thống văn bản pháp lý ban đầu có thể dới dạng là một nghị định của Chính phủ về hợp đồng hàng hoá giao sau và thị trờng hàng hoá giao sau. Cùng với việc phát triển các Trung tâm giao dịch, tiếp tục xây dựng pháp lệnh về thị tr- ờng hàng hoá giao sau.

Các cơ quan quản lý và cá văn bản pháp lý tập trung vào những nội dung cụ thể nh sau:

Về số lợng Trung tâm giao dịch trớc mắt có thể tiến hành xây dựng hai Trung tâm là Trung tâm giao dịch hàng hoá giao sau tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội sau một thời gian có thể xây dựng thêm một Trung tâm nữa thuộc miền trung. Đồng thời nâng cấp ba Trung tâm này thành các Trung tâm giao dịch lớn (Sở giao dịch) đáp ứng đợc các phiên giao dịch có số thành viên lên đến hàng trăm ngời.

Về các chủng loại hàng hoá đa vào giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau trớc mắt có thể chủ yếu là hàng nông sản cụ thể là: lúa, gạo, cà phê, hạt điều, cao su... Sau một thời gian có thể mở ra cho các nhóm mặt hàng khác nh kim loại, năng lợng...

Về quy mô của hợp đồng hàng hoá giao sau theo yêu cầu chung cũng nh căn cứ vào quy mô của các đơn vị cung ứng hàng hoá sẽ đợc hình thành một cách thích ứng, tuy nhiên nên để ở mức độ vừa phải - nghĩa là một đơn vị, một cá nhân (chủ trang trại) có thể mua bán đợc ít nhất là một đơn vị nhỏ nhất của hợp đồng.

Quy mô của một hợp đồng có thể thay đổi theo thời gian cho phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam, nhằm mục đích thúc đẩy khối lợng giao dịch về hàng hoá. Đáp ứng đợc các nhu cầu của nền kinh tế, làm tròn chức năng bảo hiểm cho các nhà sản xuất, cũng nh lu thông và tiêu thụ hàng hoá của thị trờng.

Về hình thức của thị trờng giao dịch trớc mắt có thể là lai ghép tức là có thể tiến hành theo hình thức giao dịch kỳ hạn hàng hoá đồng thời với hình thức giao dịch tự chọn tại trung tâm. Nếu chuẩn bị tốt ngay từ đầu có thể tiến hành áp dụng cả hai hình thức này. Trên thế giới có nhiều nớc đã tiến hành theo phơng thức nói trên.

Ngoài các nội dung trên còn một số nội dung khác nh: quy định về quản lý các tổ chức, cá nhân môi giới, t vấn. Số lợng hợp đồng đối với từng loại hàng hoá cụ thể mà các nhà buôn nắm giữ. Việc hình thành quy chế và các cơ quan quản lý thị trờng hàng hoá giao sau là một nội dung quan trọng đối với việc hình thành mô hình của thị trờng. Tuy nhiên, các quy định và cơ quan quản lý sẽ đợc hoàn thiện dần thông qua thực tế hoạt động của thị trờng trong giai đoạn thử nghiệm.

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w