VAI TRò CủA THị TRƯờNG HàNG HOá GIAO SAU ĐốI VớI VIệC TIÊU THụ NÔNG SảN ở VIệT NAM HIệN NAY

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 66 - 83)

VIệC TIÊU THụ NÔNG SảN ở VIệT NAM HIệN NAY

Việt Nam là một nớc nông nghiệp (chiếm 80% dân số) điều kiện tự nhiên nh khí hậu, thổ nhỡng rất thuận lợi để phát triển nông nghiệp. Trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam hiện nay trị giá của các mặt hàng nông nghiệp chiếm một tỷ trọng còn rất cao. Một số hàng nông sản xuất khẩu của ta nh gạo, cà phê, hồ tiêu, cao su, hạt điều, rau quả... chiếm một thị phần lớn trên thị trờng khu vực và thế giới. Tuy nhiên do nhiều mặt còn hạn chế, đặc biệt là khâu tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch; Cho nên trong thời gian vừa qua việc sản xuất, xuất khẩu nông sản của ta cha đạt hiệu quả cao, cha tơng xứng với tiềm năng sẵn có của nó .

Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các hạn chế nêu trên là do việc thị trờng tiêu thụ không ổn định, thậm chí nhiều lúc, nhiều nơi các nông sản của ngời dân làm ra không tiêu thụ đợc. Điều đó đã làm cho ngời sản xuất nông nghiệp thờng gặp rủi ro và bị động, thiếu vốn để đầu t, không khuyến khích đợc ngời nông dân mở mang sản xuất, dẫn đến các tình trạng bỏ ruộng, bỏ vờn không tận dụng đợc nguồn nhân lực và tài nguyên của đất nớc. Việc tiêu thụ nông sản và vốn đầu t

cho nông nghiệp - nông thôn đã và đang là một vấn đề kinh tế trọng tâm hiện nay của đất nớc.

Các nhà kinh doanh xuất khẩu nông sản lại thờng bị động về thời gian và khối lợng, chất lợng, giá cả, nên bỏ bỏ lỡ nhiều cơ hội xuất khẩu đáng tiếc, dẫn đến hiệu quả xuất khẩu cha cao. Thị trờng diễn biến phức tạp, nhà nớc không nắm bắt đợc một cách kịp thời và chính xác do đó cha có các giải pháp phòng ngừa hợp lý hạn chế các biến động bất lợi cho nền kinh tế, cha thể hiện đợc một cách hiệu quả của vai trò quản lý nhà nớc đối với thị trờng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.

Thị trờng hàng hoá giao sau là một trong những công cụ thích hợp nhất để khắc phục các nguyên nhân và các hạn chế nêu trên, là một yếu tố vô cùng quan trọng và cần thiết đối với nhà nớc, đối với doanh nghiệp và đặc biệt là đối với nông dân.

Trớc hết đối với nhà nớc; thông qua sở giao dịch nông sản của thị trờng hàng hoá giao sau, Nhà nớc nắm đợc các diễn biến của thị trờng, từ đó có thể dự đoán đợc chiều hớng phát triển trong tơng lai của nền kinh tế, định ra các giải pháp phòng ngừa thích hợp, hạn chế các diễn biến bất lợi cho nền kinh tế; tránh đ- ợc các cú “sốc” do thị trờng gây ra. Thị trờng hàng hoá nông sản giao sau là một thị trờng có tổ chức cho nên thông qua các sở giao dịch của thị trờng nhà nớc thể hiện vai trò quản lý của mình đối với thị trờng cũng nh đối với nền kinh tế.

Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản từ chỗ nắm trớc đợc nguồn hàng về số lợng, chất lợng, giá cả nên chủ động trong việc tìm và chọn đối tác nớc ngoài tiến hành ký kết các hợp đồng xuất khẩu. Hơn nữa, Các nhà xuất khẩu nông sản không phải tiến hành tổ chức công việc thu gom cho nên giảm đợc thời gian và tiền bạc làm cho giá thành đầu vào giảm xuống góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nông sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế. và từ đó hiệu quả kinh doanh xuất khẩu sẽ cao hơn, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng lên một cách ổn định...

Với bản chất và nội dung kinh tế chủ yếu là san sẻ mọi rủi ro có thể xãy ra, là chuyển rủi ro về giá từ ngời sản xuất sang các nhà kinh doanh chuyên nghiệp, vì vậy đối với ngời nông dân, các chủ trang trại thì thị trờng nông sản giao sau lại càng có vai trò cực kỳ quan trọng. Khi có một hợp đồng trong tay với số lợng, chất lợng, giá cả và thời gian giao hàng đã biết trớc, tức là đã nắm chắc đầu ra của sản phẩm, ngời nông dân có thể vạch kế hoạch sản xuất, tiến hành huy động vốn, mua sắm vật t, mở rộng diện tích canh tác tiến hành áp dụng các kỹ thuật tiên tiến để nâng cao năng xuất và chất lợng. Đó là một yếu tố quan trọng để nâng cao khối lợng các nông sản hàng hoá của Việt Nam, tận dụng đợc một cách hợp lý nguồn tài nguyên và nhân lực.

Việc đáp ứng yêu cầu chất lợng của Hợp đồng nông sản giao sau có tác dụng khuyến khích ngời nông dân mạnh dạn đầu t cho sản xuất, đổi mới phơng thức sản xuất để tạo ra các sản phẩm đạt tiêu chuẩn có chất lợng cao đáp ứng các yêu cầu về mặt môi trờng (sản phẩm sạch), đây là một vấn đề ngời nông dân trớc đây không giám làm vì khó cạnh tranh về giá cả so với các sản phẩm cùng loại khác, nhất trên thị trờng nội địa. Từ nay do biết trớc đợc giá cả của các sản phẩm “sạch” ngời sản xuất sẵn sàng đầu t để sản xuất ra các sản phẩm đạt các tiêu chuẩn chất lợng và tiêu chuẩn môi trờng. Điều này góp phần đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi trờng mà hiện nay đang là một vấn đề nổi cộm ở nớc ta. Hơn nữa, khi bớc vào hội nhập thì thị trờng hàng hoá nông sản giao sau lại là cách thức tốt nhất để tổ chức sản xuất lu thông theo những yêu cầu thị trờng đòi hỏi chất lợng cao của các nớc phát triển nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản... Các sản phẩm có chất lợng cao sẽ tạo điều kiện để nông sản Việt Nam đủ sức thâm nhập và cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Việc ngời dân mạnh dạn vay vốn, mua vật t nông nghiệp - khi sở hữu hợp đồng, có tác dụng kích cầu đối với thị thị trờng vốn, thị trờng t liệu sản xuất... Hơn nữa, nếu nông dân tiêu thụ đợc sản phẩm, họ sẽ có điều kiện để mua sắm các sản phẩm tiêu dùng, với một tỷ lệ 80% dân số hiện nay sẽ là một động lực rất lớn cho việc kích cầu về tiêu dùng. Kích cầu về t liệu sản xuất và tiêu dùng là một trong những vấn đề mà chúng ta đang tập trung giải quyết hiện nay.

Công cuộc đổi mới nền kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua một mặt đã tạo ra một khối lợng các sản phẩm nông sản cha từng có từ trớc tới nay, mặt khác đã tạo ra cho chúng ta một cách t duy kinh tế mới, phù hợp với những quy luật khách quan của nền kinh tế thị trờng, tạo ra một đội ngũ các doanh nghiệp có đủ khả năng và trình độ để tham gia vào thị trờng hàng hoá nông sản giao sau của Việt Nam. ở nớc ngoài, loại hình thị trờng này đã đợc hình thành từ lâu và đã đợc áp dụng đối với hầu hết các loại nông sản , vì vậy chúng ta có thể tham khảo, học hỏi những kinh nghiệm quý báu nhằm xây dựng thành công thị trờng hàng hoá giao sau, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nớc đã đề ra.

Tất cả những điều trên đây chứng tỏ rằng thị trờng hàng hoá nông sản giao sau có vai trò vô cùng to lớn đối với Việt Nam hiện nay cũng nh trong tơng lai.

III. Đánh giá khả năng tham gia của một số mặt hàng nông

sản vào thị trờng hàng hoá giao sau của việt nam 1. Lúa gạo

Cho đến nay Việt Nam vẫn là một nớc nông nghiệp với 80% dân số trong nớc sống ở nông thôn và gắn liền với sản xuất nông nghiệp, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội nói chung cũng nh đối với sự ổn định của nền kinh tế. Trong nông nghiệp sản xuất lơng thực lại có vai trò quan trọng nhất. Nghề trồng lúa vốn là một nghề đã có từ lâu đời ở Việt Nam, hơn nữa do điều kiện tự nhiên thuận lợi nên Việt Nam là một nớc sản xuất lúa gạo đứng vào loại hàng đầu các nớc trong khu vực và thế giới. Thời gian gần đây nhờ có những chủ trơng và chính sách đúng đắn nên sản lợng lơng thực của Việt Nam không ngừng tăng lên. Thêm vào đó mức độ tiêu dùng trong nớc có xu hớng tăng chậm khoảng 2% năm chủ yếu là do tăng dân số (2%) và tăng chăn nuôi, nhng mức sử dụng gạo trong bữa ăn của dân c lại giảm, dẫn đến lợng gạo xuất khẩu đợc tăng đều hàng năm. Hiện nay Việt Nam xuất khẩu trên 3 triệu tấn gạo và đứng vào hàng thứ 2 trên thế giới (năm 1998 : 3,8 triệu tấn).

Về diện tích đất trồng lúa cũng không ngừng đợc mở rộng qua từng năm. Trong giai đoạn 1990 – 1998 tăng 21,7% điều đó đợc biểu hiện qua biểu sau:

Bảng 2.1 Diện tích đất trồng lúa qua các năm (1000 ha)

Năm 1990 1993 1995 1997 1998 Thay đổi %

(1990-1998) Diện tích 6027,7 6559,4 6765,6 7099,7 7300 21,7%

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

Các vùng sản xuất lúa gạo ở nớc ta chủ yếu là đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Sông Hồng và duyên hải miền Trung.

Do có truyền thống canh tác lâu đời cùng với điều kiện thiên nhiên thuận lợi nên năng suất lúa cuả Việt Nam thuộc vào loại cao so với các nớc trong khu vực và thế giới. Năm 1977 năng suất lúa trung bình của Việt Nam là 1,98 tấn/ha và năm 1998 là 3,9 tấn/ha. Để hiểu rõ vấn đề này chúng ta hãy tham khảo bảng số liệu về năng suất lúa của một số nớc thuộc châu á.

Bảng 2.2. Năng suất và tốc độ tăng năng suất lúa 1977 - 1997 của một số nớc châu á

Nớc Năng suất (tấn/ha) Tốc độ tăng trởng TB (%/năm)

1977 1997 1977-86 1987-97

Thái lan 1,79 2,21 1,63 0,98

Phillipin 1,94 2,89 4,45 0,91

Việt Nam 1,98 3,69 4,18 3,39

Băngladesh 1,88 2,63 1,91 1,61

ấn Độ 1,86 2,87 2,41 2,44

Pakistan 2,36 2,78 0,75 2,05

Nguồn: ADB, The Growth and sustainability of Agriculture in ASIA, Tháng 2/1999

Bảng 2.2 cho ta thấy, nhìn chung Việt Nam là nớc có năng suất lúa thuộc loại cao trong vùng. Đáng chú ý là, tốc độ tăng năng suất lúa Việt Nam khá nhanh trong mấy thập kỷ gần đây.Trong giai đoạn 1977-1986 năng suất lúa bình quân tăng 4,18%/năm, trong khi đó tốc độ tăng năng suất lúa của Thái Lan cùng thời gian chỉ là 1,63 %/năm, của ấn Độ chỉ là 2.4%/năm. Mặc dù trong giai đoạn 1977-1986, năng suất của Việt Nam tăng chậm hơn so với Myanmar (6,92 %/năm ) và Phillipin (4,45%/năm), nhng trong giai đoạn tiếp theo 1987-1997, tốc độ tăng năng suất của các quốc gia này lại rất thấp chỉ có khoảng 0,9%/năm.

Trong giai đoạn 1987-1997, nhờ quá trình đổi mới của nhà nớc và đợc sự hỗ trợ, chỉ đạo của Chính phủ, sản xuất lúa phát triển khá nhanh, năng suất lúa tăng bình quân 3,9 %/năm, đạt tốc độ cao nhất trong khu vực. Trong giai đoạn này, năng suất lúa của Thái Lan chỉ tăng 0, 98 %/năm.

So với các nớc xuất khẩu lúa chính trong vùng, năng suất lúa của Việt Nam biểu hiện rõ lợi thế về điều kiện tự nhiên. Tuy nhiên so với các nớc có trình độ thâm canh và áp dụng tiến bộ kỹ thuật cao hơn trong vùng, năng suất lúa của Việt Nam còn khá thấp (năm 1996, năng suất lúa của Indonexia là 4,3 tấn/ha của Trung Quốc là 5,9 tấn/ha). Rõ ràng tiềm năng về năng suất lúa và khả năng tăng vụ của cây lúa Việt Nam là đáng kể, đây sẽ là những đảm bảo quan trọng về lợi thế so sánh của ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam trong tơng lai.

Nhờ tăng diện tích và năng suất, sản lợng nông nghiệp tăng lên rõ rệt, năm 1990 tổng sản lợng lơng thực quy thóc là 21 triệu tấn, năm 1998 là gần 31,8 triệu tấn tăng 51,4%. Trong đó sản lợng lúa tăng 51%.

Bảng 2.3: Sản lợng lúa Việt Nam qua các năm (1000 tấn).

Năm 1990 1993 1995 1997 1998 % thay đổi

1990-19 98

Lúa 19.225 22.836 24.926 27.600 29.10 51

Nguồn: Tổng Cục Thống Kê, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

Trong hoạt động sản xuất, giá thành là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả. Chi phí giá thành có ảnh hởng rất lớn đến lợi nhuận, giá bán và phản ánh tích cực lợi thế của một đất nớc khi tham gia thơng mại quốc tế. Giá thành sản xuất lúa của Việt Nam nhìn chung là khá thấp, mặc dù giá thành giữa các vùng chênh lệch nhau. Theo số liệu điều tra của Viện Nghiên cứu Kinh tế Nông nghiệp về hiệu quả kinh tế của nông dân trồng lúa ở hai vùng trồng lúa chính của Việt Nam là đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cho thấy, nhìn chung nông dân sản xuất lúa là có lãi. Chi phí sản xuất bình quân ở đồng bằng sông Hồng là 1.197 đồng/kg thóc, ở đồng bằng sông Cửu Long chi phí sản xuất thấp hơn chỉ có 1.006 đồng/ kg thóc.

Bảng 2.4 Chi phí sản xuất, giá bán và lợi nhuận của sản xuất lúa tại hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long 1997

Chỉ tiêu Đơn vị

tính Trung bình cả năm ở

ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long

1. Giá thành đồng/kg 1197,0 1006,0

- Chi phí vật chất “ 778,5 754,43

- Chi phí lao động “ 418,45 251,47

2. Giá bán đồng/kg 1914,8 1362,5

3. Lợi nhuận đồng/kg 717,8 356,6

Nguồn: Viện Kinh tế Nông nghiệp, 1997.

Về chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất lúa ở ĐBSH cao hơn ĐBSCL là do sản xuất lúa của nông dân ở ĐBSH còn nặng tính tự cung tự cấp, quy mô sản xuất nhỏ, đất đai manh mún, hạn chế việc áp dụng công nghệ vào sản xuất. Chất lợng lúa gạo thấp không phù hợp với yêu cầu xuất khẩu.

Theo đánh giá của Viện nghiên cứu Chính sách Lơng thực Quốc tế (IFPRI), Việt Nam là một trong những nớc có chi phí sản xuất lúa thấp nhất trên thế giới và có lợi thế cao khi tham gia thơng mại quốc tế. Để đánh giá lợi thế so sánh của một mặt hàng thông qua hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực trong nớc khi tham gia thơng mại quốc tế ngời ta dùng hệ số “chi phí nguồn lực nội địa“ (Domestic Resource Cost- DRC). Chỉ số chi phí nguồn lực nội địa là tỷ số giữa chi phí các nguồn lực nội địa và đầu vào trung gian không thơng mại đợc (tính toán theo giá bóng, còn gọi là giá xã hội hay giá kinh tế để phân biệt với giá thị trờng) với khoản thu/ tiết kiệm ngoại tệ ròng qua việc sản xuất hàng hoá trong n- ớc. DRC cho mặt hàng i đợc tính theo công thức sau:

∑n j=k+1 aij p* j DRCi = pb i - ∑k j=1 aij pb j Trong đó:

- j = 1,2..., k là các đầu vào thơng mại

- j = k+1, ..., n là các nguồn lực nội địa và đầu vào trung gian không th- ơng mại.

- p*

j là giá bóng của j = k+1, ..., n

- pb

i là giá qua cửa khẩu của mặt hàng i đợc tính theo tỷ lệ giá bóng.

Nếu DRC < 1, nền kinh tế tiết kiệm đợc ngoại tệ bằng việc sản xuất hàng hoá; nói cách khác sản xuất hàng hoá đó có hiệu quả xét về lợi ích xã hội. Ngợc lại, nếu DRC >1, tổn phí cơ hội của nguồn lực nội địa và đầu vào không thơng mại lớn hơn so với khoản tiết kiệm ngoại tệ, do vậy không nên sản xuất trong nớc. Hệ số này cho thấy Việt Nam có lợi thế khá mạnh trong sản xuất gạo.

Bảng 2.5 DRC của sản xuất gạo ở ĐBSH và ĐBSCL

Vùng Vụ lúa DRC ĐBSH Đông xuân 0,87 Hè thu Mùa 0,64 ĐBSCL Đông xuân 0,28 Hè thu 0,37 Mùa 0,41

Nguồn: IFPRI (1996), Rice Market Monitoring And Policy Option Studies.

Lúa sản xuất ở ĐBSCL có DRC trung bình thấp hơn 0,4, có nghĩa là chỉ với

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 66 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w