Dự kiến các bớc đi để hình thành thị trờng hàng hoá Giao sau của Việt Nam.

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 100 - 103)

Giao sau của Việt Nam.

Trên cơ sở mô hình trên đây, chúng tôi dự kiến các giai đoạn để xây dựng thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam nh sau:

Giai đoạn 1: Là giai đoạn chuẩn bị các cơ sở khoa học và thực tiễn cần thiết để hình thành mô hình thị trờng hàng hoá giao sau của Việ Nam. Giai đoạn này có thể thực hiện thông qua một dự án cơ sở khoa học và thực tiễn để hình thành thị trờng hàng hoá nông sản giao sau của Việt Nam với nội dung cụ thể nh sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận, lịch sử hình thành và phát triển của các hình thức giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau, nêu rõ bản chất, nội dung của thị trờng hàng hoá giao sau và vai trò ý nghĩa của nó đối với các nớc nói chung và Việt Nam hiện nay nói riêng.

- Tham quan, khảo sát nghiên cứu kinh nghiệm của nớc ngoài nhất là những nớc có những nét tơng đồng với Việt Nam. Những nội dung cần thiết để xây dựng thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.

- Điều tra khảo sát thực tế tình hình sản xuất và tiêu thụ một số mặt hàng nông sản chính của Việt Nam. Chọn một số mặt hàng có đủ điều kiện để tham gia vào giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.

- Nghiên cứu và hình thành văn bản pháp lý nhằm hớng dẫn mọi hoạt động trên thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.

- Nghiên cứu và đề xuất mô hình tổ chức quản lý các giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau.

- Nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc và hoàn cảnh thực tế của Việt Nam đề xuất số các trung tâm giao dịch ban đầu, tổ chức biên chế, quy mô và hình thức giao dịch, quy mô của hợp đồng và đối với một số sản phẩm chính.

- Điều tra, khảo sát hoàn cảnh thực tế của Việt Nam chọn ra số những tổ chức, cá nhân có khả năng t vấn, môi giới và tham gia trực tiếp vào giao dịch trên thị trờng.

- Thu thập, dịch và biên soạn các tài liệu để hình thành giáo trình cho các lớp đào tạo đối với các đối tợng khác nhau nh các nhà quản lý, các nhà điều hành sở giao dịch, các nhà giao dịch và cho các đối tợng khác.

- Thu thập dịch và biên soạn các tài liệu để tiến hành xuất bản các ấn phẩm và tuyên truyền rộng rãi qua các phơng tiên thông tin đại chúng.

- Tiến hành các hội nghị, hội thảo khoa học trong nớc và quốc tế tham khảo ý kiến nhằm đề xuất một mô hình và các bớc để thích hợp để hình thành thị tr- ờng hàng hoá giao sau của Việt Nam một cách tối u.

Kết quả của dự án (của giai đoạn 1) là hình thành một mô hình có quy mô hợp lý, có cơ sở khoa học và thực tiễn, tiến tới triển khai xây dựng thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam. Soạn thảo đợc các tài liệu, ấn phẩm để nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp trong xã hội, đào tạo đợc một đội ngũ bao gồm các nhà quản lý, các nhà chuyên môn và các đối tợng khác. Hình thành đợc một khuôn khổ pháp lý để hớng dẫn các hoạt động của thị trờng hàng hoá giao sau ở Việt Nam.

Thời gian dự kiến từ 2000 - 2001.

Giai đoạn 2: Theo mô hình đã có của giai đoạn 1 tiến hành xây dựng, vận hành thử và tiếp tục hoàn thiện các trung tâm giao dịch, chuẩn bị các điều kiện để chuyển trung tâm giao dịch thành Sở giao dịch hàng hoá giao sau của Việt Nam (Sở giao dịch hoàn chỉnh).

Nội dung của giai đoạn này nh sau:

- Xây dựng thử nghiệm trung tâm giao dịch ban đầu.

- Tiến hành giao dịch với số các mặt hàng và thành viên hạn chế.

- Rút kinh nghiệm và tiếp tục hoàn chỉnh cơ sở pháp lý.

- Nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao khả năng vận hành và trình độ về mọi mặt của những ngời làm việc tại các trung tâm giao dịch.

- Tiến hành mở các khoá đào tạo nhằm nâng cao trình độ cho các đối tợng khác nhau nh quản lý, chuyên môn và cho toàn thể dân chúng (cho thị tr- ờng).

- Nâng cấp và hoàn thiện cả cơ sở vật chất lẫn trình độ chuyên môn, trình độ quản lý, khung khổ pháp lý, bắt đầu cho phép các thơng gia nớc ngoài tham gia giao dịch.

- Chuyển các trung tâm giao dịch thành các sở giao dịch.

Kết quả của giai đoạn này là ở Việt Nam sẽ có một thị trờng hàng hoá giao sau với các Sở giao dịch và các sàn giao dịch tơng đối hiện đại, một đội ngũ các nhà quản lý, các nhà chuyên môn có trình độ cao có thể tham gia giao dịch bằng điện tử với các trung tâm giao dịch khác của khu vực và thế giới.

Thời gian dự kiến 2001 - 2003

Giai đoạn 3: Tiếp tục nâng cao và hoàn thiện về mọi mặt.

- Nâng cao hệ thống cơ sở vật chất và trang thiết bị giao dịch.

- Tiếp tục mở rộng các chủng loại hàng hoá và thành phần cho các thơng nhân nớc ngoài tham gia giao dịch.

- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để chuyễn các sở giao dịch từ sở hữu Nhà n- ớc thành các sở giao dịch cổ phần.

Thời gian dự kiến từ 2003 - 2005.

Sơ đồ 3.3 Cơ cấu tổ chức của một sở giao dịch

102 Hội đồng quản trị bAN GIáMĐốC Khối hành chính quản trị Khối giao dịch Khối phụ trợ Phòng quản lý các thành viên Phòng quản lý và lu giữ Phòng giao dịch Phòng thanh tra, pháp chế, nghiên cứu tổng Phòng hành chính quản trị Phòng th ký và quan hệ quốctế Phòng tổ chức cán bộ và đào tạo Phòng điều hành hệ thống máy tính

Nh vậy kết thúc giai đoạn này là Việt Nam đã có một thị trờng hàng hoá giao sau với 2 - 3 Sở giao dịch đủ tầm hoạt động cho các thơng nhân của Việt Nam, khu vực và quốc tế. Đồng thời nhà nớc cũng xoá bỏ nghĩa vụ bao cấp của mình đối với một sốc Sở giao dịch.

Tuy nhiên để cho thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam sớm đợc hình thành và đi vào hoạt động, chúng tôi xin nêu lên một số kiến nghị nh sau:

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 100 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w