Về xuất khẩu: Từ năm 1990 trở về trớc thị trờng tiêu thụ cao su của Việt Nam chủ yếu là Liên Xô (60%), Singapore (20%) và Đông â u 10% trong những

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 83 - 89)

năm gần đây thị trờng tiêu thụ có sự thay đổi lớn (chủ yếu là do Liên Xô và Đông Âu tan rã) lợng cao su chủ yếu đợc xuất khẩu sang Trung Quốc năm 1998 chiếm 39,6%. Ngoài ra còn sang một số thị trờng khác nh Mỹ, EU...tất cả đợc thể hiện qua bảng sau.

Bảng 2.20 Thị trờng tiêu thụ cao su chủ yếu của Việt Nam Thị trờng Lợng 1997(T) Tỷ trọng 1997 (%) lợng 1998 (T) Tỷ trọng 1998 (%) Trung Quốc 19924 47.2 75640 39.6 ASEAN 43364 22.3 27591 14.4 Singapore 36687 18.9 21093 11.0 Malaysia 5621 2.9 5360 2.8 Châu A khác 20066 10.3 23548 12.3 Đài Loan 10606 5.5 12940 6.8 Hàn Quốc 2042 1.0 5162 2.7 Nhật Bản 4897 2.5 4656 2.4 Hồng Kông 2521 1.3 790 0.4 EU 26224 13.5 48032 25.1 Đức 13580 7.0 30254 15.8 Pháp 4658 2.4 8187 4.3 Hà Lan 2688 1.4 4771 2.5 Châu Âu khác 1568 0.8 2712 1.4 Bắc Mỹ 723 0.4 1857 1.0

Số lợng xuất khẩu cao su của Việt Nam hiện nay chỉ đạt ở mức gần 191 tấn tăng 2,52 lần so với năm 1990. Năm 1998 giảm so với năm 1997 là 3000 tấn nhng do giá giảm 32% nên tổng kim ngạch giảm 33,2%.

Bảng 2.21 Số lợng và kim ngạch xuất khẩu cao su của Việt Nam thời gian qua

Năm 1990 1993 1995 1997 1998

Số lợng (1000 tấn) 75,9 96,7 138,1 194 191

Kim ngạch XK (triệuUSD) - 75 - 191 127

Nguồn: Tổng cục Hải quan- Bộ Thơng Mại.

Nhận xét:

Do thổ nhỡng và điều kiện khí hậu tốt, hơn nữa nhằm mục đích giải quyết công ăn việc làm và góp phần bảo vệ môi trờng nên việc duy trì và phát triển cao su là cần thiết đối với Việt Nam hiện nay. Một trong những hiện trạng gây thiệt hại cho các nhà trồng cao su là rủi ro về giá (năm 1998 giảm so với năm 1997 là 32%).

Hiện nay, trên thị trờng thế giới cao su Việt Nam mới chỉ chiếm 3% các n- ớc trong khu vực (Thái Lan, Malaysia, Indonexia) chiếm 70%.

Tuy vậy, bên cạnh những hạn chế trên Việt Nam cũng có một số thuận lợi để phát triển cao su. Ngoài điều kiện tự nhiên thuận lợi nh đã trình bày ta còn có một số thuận lợi khác đó là lao động rẻ nên có thể giảm đợc giá thành, hơn nữa năng suất cao su của ta đợc tăng dần qua hàng năm. Vì vậy, so với các mặt hàng nh gạo, cà phê, hạt điều thì khả năng tham gia vào thị trờng hàng hoá giao sau của mặt hàng cao su yếu hơn. Nhng với quy mô ban đầu của thị trờng còn nhỏ, hơn nữa trong thời gian tới sản lợng cao su của Việt Nam có thể tăng lên (2000- 200.000 tấn, 2010-450.000 tấn) nên mặt hàng này, có thể tham gia vào giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau.

5. Chè

Tuy hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh cha cao, nhng trên các cùng đất đồi núi trung du hiện nay chè vẫn là một loại cây có hiệu quả cao hơn so với một số loại cây khác. Hiện nay nớc ta đã nhập đợc một số giống chè mới có năng suất cao, chất lợng tốt, nên đã dần nâng cao đợc năng suất, chất lợng và giá xuất từ đó nâng cao hiệu quả của ngành chè.

Quĩ đất trồng chè của nớc ta rất lớn, tuy nhiên tăng chậm qua hàng năm. Vùng sản xuất chè tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi phía Bắc, một phần ở

Lâm Đồng, Gia Lai. Hiện nay, diện tích trồng chè của cả nớc là 82.500 ha, diện tích kinh doanh khoảng 65.000 ha. Cụ thể nh sau:

Bảng 2.22 Diện tích trồng chè của Việt Nam qua các năm

Năm 1990 1993 1995 1997 1998 Thay đổi %

Diện tích

(1000ha) 60,0 65,6 66,7 81,7 82,5 37,5

Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Về năng suất

Do kỹ thuật canh tác cha tốt, năng suất chè của Việt Nam còn thấp bình quân chỉ đạt khoảng 659 kg /ha (năm 1997), trong khi đó năng suất bình quân của một số nớc đang phát triển đạt trên 1.000kg/ha (Indonesia), có nớc đạt trên 2.000 kg/ha (Malaysia). Tốc độ tăng năng suất của Việt Nam khá chậm và thất thờng so với các nớc khác.

Bảng 2.23 Năng suất chè của các nớc đang phát triển 1987-97 (kg/ha)

Nớc 1987 1994 1995 1996 1997 Tốc độ tăng BQ 87-97 (%) ấn Độ 1.508 1.784 1.774 1.835 1.841 1,6 Indonesia 1.281 1.242 1.358 1.448 1.290 -1,1 Malaysia 1.440 2.002 2.037 2.032 2.032 4,0 Nepal 1.612 2.612 2.612 3.525 3.764 10,0 Trung Quốc 642 678 686 701 703 0,0 Thái Lan 262 300 300 300 300 0,6 Việt Nam 666 596 568 659 659 0,3 Trung bình 953 1.029 1.047 1.081 1.092 1,2

Nguồn: FAO (1998), Selected Indicators of Food and Agriculture Development in Asia-

Pacific Region 1987-1997, pp. 103-104.

Nguyên nhân chính làm năng suất thấp, chóng thoái hoá là do giống chè của ta cha tốt, kỹ thuật canh tác chăm sóc, thu hái rất yếu kém. Theo các chuyên gia của FAO thì việc nâng cao sản lợng và chất lợng của các vờn chè là yếu tố quyết định tơng lai của chè Việt Nam. Vì thế cần phải tập trung đầu t vốn vào nâng cao năng suất và chất lợng nguyên liệu. Đây là tiền đề quan trọng để hạ giá thành, tăng giá bán, nâng cao lợi thế chè của Việt Nam trong thơng mại quốc tế một cách vững vàng và ổn định.

Với năng suất và diện tích đã trình bày, nhìn chung sản lợng chè của Việt Nam cũng tăng đều qua hàng năm. Giai đoạn 1990 - 1998 sản lợng tăng 70,8%. Trong các yếu tố làm tăng sản lợng của chè Việt Nam có cả tăng diện tích (37,5%) và tăng năng suất (khoảng 1,2%).

Bảng 2.24 thống kê sản lợng chè của Việt Nam qua hàng năm

Năm 1990 1993 1995 1997 1998 Thay đổi %

Sảnlợng (1000tấn) 33,2 37,2 40,2 52,3 55 70,8

Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam.

Về chất lợng: Kỹ thuật chăm sóc và thu hái yếu kém không chỉ dẫn đến năng suất và sản lợng thấp mà còn ảnh hởng đến chất lợng chè. Hơn nữa, nhìn chung công nghệ, thiết bị chế biến lạc hậu nên chất lợng chè hàng hoá rất thấp ảnh hởng đến giá cả xuất khẩu.

Về giá cả: Hiện nay giá chè xuất khẩu của Việt Nam thấp hơn nhiều so với giá thế giới. Năm 1994 giá chè thế giới là 1.872 USD/tấn. Trong khi giá chè xuất khẩu tính theo giá FOB chỉ có 1.536 USD/tấn, chênh lệch 336 USD/tấn. Đến năm 1996, giá chè thế giới là 1.782 USD/tấn thì giá Việt Nam là 1.523USD/tấn, chênh nhau 259 USD/tấn

Bảng 2.25 Giá chè thế giới và Việt Nam (giá FOB) 1991-1996

Đơn vị: USD/tấn

Năm Giá chè thế giới Giá chè Việt Nam

1991 1.888 1.451 1992 1.919 1.531 1993 1.791 1.350 1994 1.872 1.536 1995 1.675 1.523 1996 1.782 1.596 1997 2.220 1.440

Nguồn: Tổng Công Ty Chè Việt Nam

Nguyên nhân chủ yếu kìm giữ giá chè của Việt Nam thấp trên thị trờng quốc tế là do giống chè cũ, chất lợng chè thấp, công nghệ chế biến lạc hậu, cũ kỹ. Chính vì thế, công nghệ chế biến đóng vai trò rất quan trọng trong việc đẩy mạnh phát triển ngành chè nói chung.

Với mức giá thành của chè xuất khẩu bình quân là 10.764,3 đ/kg năm 1996 (theo điều tra của Viện kinh tế Nông nghiệp) thì tại giá xuất khẩu là 1.596

USD/tấn (khoảng 17.598.592 đồng), việc xuất khẩu chè cũng mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho Việt Nam.

Trong tơng lai, với việc đầu t đúng mức, đúng hớng, quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thâm canh kết hợp với chế biến sâu, cây chè trồng trên đất Việt Nam sẽ có thể đạt tới phẩm cấp cao trên thị trờng quốc tế.

Tình hình tiêu thụ:

Lợng chè tiêu thụ trong nớc khoảng 40% nói chung so với cà phê và hạt điều thì đây là một tỷ trọng khá lớn: Uống chè là nhu cầu thờng xuyên của hầu hết mỗi ngời dân Việt Nam. Về nhập khẩu ta cũng có nhập 1 lợng nhỏ từ các nớc nhng chủ yếu phục vụ cho khách nớc ngoài, lợng này không đáng kể.

Về xuất khẩu: Khối lợng chè xuất khẩu chè của Việt Nam nhỏ chiếm cha đầy 3% khối lợng chè buôn bán của thế giới (khoảng 11,2 triệu tấn/năm). Hơn nữa thị trờng xuất khẩu khá rải rác từ I Rắc, Li Bi, Angiêri, đến Anh, Pháp, Ba Lan, Nga, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan, Mỹ...mỗi nơi một ít không có bạn hàng nào là chính.

Về khối lợng và kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam giai đoạn 1990 - 1998 đợc biểu thị qua bảng sau:

Bảng 2.26 khối lợng và kim ngạc xuất khẩu chè Việt Nam qua các năm

Năm 1990 1993 1995 1997 1998

Khối lợng (1000tấn) 16,1 21,2 18,8 32,2 34,0

Kim ngạch (Triệu USD) - 26,0 - 48,0 50,5

Nguồn: Tổng cục Thống kê- Bộ Thơng mại.

Về kim ngạch xuất khẩu, nhìn chung tăng đều qua các năm song ở mức thấp từ 14 triệu USD năm 1991 là 26 triệu năm 1993 và từ 48 triệu năm 1997 lên 50,5 triệu USD năm 1998.

Nhận xét:

So với một số mặt hàng đã đánh gía thì mặt hàng chè có khả năng tham gia vào giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau là yếu nhất. Do hạn chế về khối l- ợng và sự ổn định tơng đối về giá cả nên trứơc mắt mặt hàng này có thể đa vào giao dịch nhng chỉ ở mức độ cầm chừng. Tuy nhiên, theo kế hoạch phát triển ngành chè của Việt Nam thì đến năm 2000, diện tích trồng chè sẽ là 81.692 ha và sản lợng đạt khoảng 66.000 tấn, năm 2010 diện tích khoảng từ 100.000- 120.000 ha và sản lợng đạt khoảng từ 150.000- 180.000 tấn, tức là gấp 3 - 4 lần hiện nay.

Rõ ràng với khối lợng nh vậy thì mặt hàng này hoàn toàn có thể tham gia vào thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam. Hơn nữa trên thị trờng hàng hoá giao sau của thế giới, chè vẫn là một mặt hàng đợc kinh doanh khá phổ biến.

6. kết luận

Trên đây là việc đánh giá khả năng một số mặt hàng nông sản của Việt Nam vào thị trờng nông sản giao sau. Trong quá trình đánh giá chúng tôi tập trung vào việc nêu và phân tích tình hình về sản xuất, sản lợng và các yếu tố tác động lên sản lợng nh diện tích, năng suất. Tiếp đó chúng tôi cũng tiến hành phân tích một số các yếu tố khác nh gía thành, gía cả tiêu thụ trong sự so sánh với mặt hàng cùng loại của thế giới. Với mục tiêu chủ yếu là đánh giá khả năng tham gia vào giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau, chúng tôi chú trọng đề cập đến vị trí của từng mặt hàng cụ thể trên thị trờng của thế giới và khu vực qua việc phân tích tình hình lu thông cuả mặt hàng cùng loại nh số lợng lu thông, khối lợng xuất nhập khẩu.

Để củng cố thêm cho sự phân tích và nhận định đã trình bày, sau đây chúng tôi đa ra bảng kế hoạch về diện tích và sản lợng của các mặt hàng vừa nêu trên thời gian tới đến năm 2005 và 2010.

Bảng 2.27: Kế hoạch về diện tích và sản lợng của một số cây trồng chính

Lúa Diện tích Sản lợng Năm 2000 7,1 triệu hecta 29 triệu tấn Năm 2005 7,1 triệu hecta 32 triệu tấn Chè Diện tích Sản lợng Năm 2000 81.692 hecta 66.000 tấn Năm 2010 100.000-120.000 hecta 150.000-180.000 tấn Cà phê Diện tích Sản lợng Năm 2010 400.000-450.000 hecta 600.000-650.000 tấn Cao su Diện tích Sản lợng Năm 2000 350.000 hecta 200.000 tấn Năm 2010 700.000 hecta 450.000 tấn Hạt điều Diện tích Sản lợng Năm 2000 400.000 hecta 250.000 tấn Năm 2010 600.000 hecta 600.000 tấn

Nguồn: Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

Trong kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp nh bảng trên có thể thấy diện tích lúa sẽ có xu hớng giảm, trong khi đó sản lợng tăng lên. Điều này dựa trên việc áp dụng công nghệ mới cho phép tăng năng suất và do đó tăng sản lợng.

Sản lợng chè sẽ tăng lên đến 150 đến 180 ngàn tấn vào năm 2010 dựa trên tăng diện tích lên 100-120 ngàn ha và tăng năng suất. Các loại cây công nghiệp khác cũng có xu hớng tăng lên, theo kế hoạch diện tích cà phê tăng lên đến trên 400 ngàn ha vào năm 2010, cây điều tăng lên 600 ngàn ha vào năm 2010.

Để kết luận cho việc phân tích đánh giá khả năng tham gia của một số mặt hàng nông sản vào thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam chúng tôi tiến hành phân thành 3 mức độ là tốt, trung bình và kém. Tiêu chí của việc phân loại này là tình hình sản xuất trong nớc nh: sản lợng, gía thành, giá cả, tiềm năng, kế hoạch phát triển trong thời gian tới... cũng nh tình hình sản xuất và thụ của mặt hàng t- ơng ứng trong khu vực và trên thế giới.

Bảng 2.28 Đánh giá khả năng tham gia của một số nông sản của Việt Nam vào thị trờng hàng hoá giao sau

Mặt hàng Khối lợng XK

(1000 tấn-1998)

KN xuất khẩu (TrUSD-1998)

Khả năng tham gia vào thị tr- ờng hàng hoá giao sau

Lúa gạo 3.800 1024 Tốt

Cà phê 382 594 Tốt

Cao su 191 127 TB

Hạt điều 26 117 TB

Chè 34 55,5 Kém

Tuy nhiên trên đây chỉ là một số mặt hàng, ngoài ra Việt Nam chúng ta còn có một số mặt hàng khác cũng có khả năng tham gia vào giao dịch mà chúng tôi không nêu lên ở đây nh than đá, dầu thô, lạc nhân, rau quả, thuỷ sản...

Việc đánh giá khả năng tham gia của một số nông sản chính là một căn cứ quan trọng để hình thành thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam, tuy nhiên vẫn cha đủ nếu nh không đề cập đến hàng loạt các yếu tố, các điều kiện kinh tế xã hội khác. Sau đây chúng toi nêu nên một số thuận lợi và khó khăn đối với việc hình thành thị trờng hàng hoá giao sau của Việt Nam.

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 83 - 89)