3 Về hàng hoá trong giao dịch hàng hoá giao sau

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 56 - 59)

Tại Nhật Bản hàng hoá tham gia vào giao dịch trên thị trờng hàng hoá giao sau đợc chia làm ba loại là các loại hàng hoá thông thờng, hàng nông lâm thuỷ sản, và các công cụ tài chính tiền tệ mà chúng ta đã biết ở trên. Trên cơ sở các loại hàng hoá khác nhau hình thành nên các trung tâm chuyên giao dịch các mặt hàng này. Hơn nữa các cơ quan quản lý cũng khác nhau (Tất nhiên vẫn trực thuộc uỷ ban quản lý thị trờng hàng hoá giao sau giống CFTC hoặc SEC ở Mỹ).

Về nhóm hàng năng lợng - kim loại

Hàng năng lợng chủ yếu dựa trên dầu thô và các sản phẩm từ dầu sau đó tiêu chuẩn hoá thành các loại cụ thể nh; xăng dầu cho xe hơi, cho động cơ diezen, cho máy bay...các loại nhiên liệu cung ứng nhiệt năng.

Các loại khí đốt thiên nhiên có chứa hydro carbus (LPG) cung ứng nhiệt năng. Hiện nay các trung tâm giao dịch chủ yếu trên thế giới về loại hàng nhiệt năng này gồm Trung tâm giao dịch dầu hoả quốc tế (IPE) ở Anh, Sở giao dịch th- ơng nghiệp nữu ớc (Mỹ) NYMEX...tại Sở này còn quy định về giao dịch đối với một mặt hàng dầu thô nhẹ nh sau: mỗi đơn vị giao dịch là 1000 thùng (theo tiêu chuẩn Mỹ) thời gian giao dịch là từ 9h45 - 15h10 chiều (Giờ Nữu ớc), báo giá là USD/thùng, giá thấp nhất tính bằng một xu Mỹ(cent).

Về hàng hoá kim loại và loại hàng dùng nhiều trong công nghiệp chế tạo.

Trong nhóm hàng này có kim loại vàng là hơi đặc biệt vì nó không chỉ dùng cho công nghiệp chế tạo mà nhiều khi còn dùng vào mục đích khác nh trang sức, cất giữ. Hiện nay trên thế giới các trung tâm giao dịch lớn về mặt hàng này là Trung tâm giao dịch thơng mại Nữu ớc (COMEX) Trung tâm giao dịch Luân Đôn.... Tại COMEX mỗi một đơn vị giao dịch là 100 ounce; thời gian giao dịch là từ 9 giờ sáng đến 2giờ30 chiều (giờ Nữu ớc), phơng thức báo giá là dùng USD/ounce; đơn vị biến động giá thấp nhất là10 cen/ounce.

Đồng: hai trung tam giao dịch chủ yếu về đồng giao sau là Sở giao dịch th- ơng mại Nu ớc (Mỹ), và Sở giao dịch kim loại Luân Đôn.Tiêu chuẩn giao dịch đồng của Trung tâm giao dịch thơng mại Nữu ớc nh sau; mỗi phiếu giao dịch là 25.000 pound, thời gian giao dịch là từ 9h25 đến 14h (giờ Nữu ớc). Phơng thức tính giá là xu Mỹ (cen)/pound điểm trợt giá thấp nhất là 0,005 cen, kỳ hạn giao dịch là 1, 3, 5, 7, 9 và 12 tháng, ngày giao dịch cuối cùng là ngày thứ ba của thời hạn giao nhận đếm ngợc lên.

Nhóm hàng nông sản giao sau

Hàng nông sản là hàng đợc đa vào giao dịch đầu tiên trên thị trờng hàng hoá giao sau của thế giới (đầu tiên là ở Chicago- Mỹ). Về sau do giao dịch tiền tệ ngày càng nổi lên nên vào năm 1984 lần đầu tiên khối lợng hàng giao dịch nông sản thấp hơn hàng giao dịch tiền tệ. Hiện nay, lợng giao dịch hàng nông sản chiếm khoảng 30% so với tổng số các mặt hàng giao dịch giao sau trên thế giới. Trung tâm giao dịch nông sản nổi tiếng nhất vẫn là Chicago (CBOT) ở đây ngời ta giao dịch các mặt hàng nh bắp, đậu vàng, dầu đậu vàng, bột đậu vàng, cà phê, đ- ờng, ca cao, bông...

Sau đây là quy tắc giao dịch một số mặt hàng:

Đậu vàng: theo Sở giao dịch Chicagô thì mỗi phiếu giao dịch là 5.000 hộc theo tiêu chuẩn Anh, phơng thức báo giá là cen/hộc, thời gian giao nhận là 1, 3, 5,

7, 9, 12 tháng; mỗi điểm giao động là 0,25 cen/hộc (nh vậy mỗi phiếu giao động là 5000 hộc X 0,25 cen/hộc = 12,5USD) thời gian giao dịch là 9h30 đến 13h15 giờ Chicago, tiền ký quỹ ban đầu mỗi phiếu là 1350 USD, ký quỹ duy trì là 1000USD.

Bông gòn: theo Sở giao dịch bông Nữu Ước (Nyce) thì mỗi phiếu giao dịch là 50.000 pound; phơng thức báo giá là xu Mỹ/pound. Mỗi điểm trợt giá là 5 cen. Tiền ký quỹ ban đầu là1500USD tiền ký quỹ duy trì là 1125USD.

Cà phê: theo sở giao dịch cà phê Nữu Ước (CSCE) thì lợng giao dịch của mỗi phiếu là 375 pound (khoảng 25 gói) cà phê, mỗi điểm nhảy 0,05 cen/pound (mỗi phiếu là18,75cen). Phơng thức báo giá là cen /pound . Tiền ký quỹ trong khoảng từ 850- 1200 USD cho mỗi phiếu. Cà phê đợc chia ra làm hai loại để giao dịch là cà phê Robusta và cà phê ARABICA

Ngũ cốc và hạt có dầu

Ngũ cốc và hạt có dầu là loại hàng có hợp đồng kỳ hạn lâu đời nhất. Trong nhiều năm, các hợp đồng này là loại hợp đồng kỳ hạn đợc giao dịch nhộn nhịp nhất. Sự quan tâm đầu tiên của mọi ngời đến loại hình giao dịch này bắt nguồn từ các hợp đồng đầu cơ và đối xung của các chủ trang trại, chủ nhà máy chế biến, chủ hãng kho chứa ngũ cốc, nhà xuất khẩu và số lợng ngày càng tăng các công ty nớc ngoài nhập khẩu ngũ cốc. Các giá kỳ hạn này chịu ảnh hởng nặng nề của sản xuất nông nghiệp, thời tiết, chính sách nông nghiệp của chính phủ và thơng mại quốc tế, ngoài ra còn nhiều yếu tố khác nữa.

Gia súc và thịt

Đối với nhóm gia súc và thịt, hợp đồng kỳ hạn đợc giao dịch nhiều nhất là về mặt hàng thịt lợn, mặt hàng đợc rất nhiều ngời tôn lên là công cụ đầu cơ tinh tuý nhất. Các mặt hàng lợn sống, súc vật sống, hay là gia súc lấy thịt và các loại hợp đồng khác trong nhóm này cũng giống nh thế đều đợc a chuộng. Giá hợp đồng kỳ hạn gia súc và thịt không chỉ phụ thuộc bởi các nhân tố thấy rõ nh nhu cầu trong nớc và nhu cầu quốc tế về thịt, mà còn bởi các nhân tố không thấy rõ lắm nh giá ngũ cốc dùng cho chăn nuôi, tình trạng dịch bệnh.... Những ngời tham gia giao dịch trong nhóm này gồm chủ trang trại, lò mổ, xởng đóng gói thịt và các cơ sở tiêu thụ chính về thịt bò, thịt lợn cũng nh các tập đoàn, các hiệu ăn nhanh.

Lơng thực và sợi

Lơng thực và sợi là nhóm hàng đa dạng gồm cà phê, ca cao, bông, nớc cam và đờng. Giá chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh lợng hàng sản xuất và tiêu thụ

trong nớc, lợng hàng hoá đợc nhập khẩu, tình hình kinh tế chính trị quốc tế cũng là nhân tố chủ yếu cần xem xét.

Các loại hàng hoá khác

Đây là nhóm hàng tơng đối nhỏ. Nhóm này gồm có hợp đồng gỗ, và apatít và amoniac khan là những loại phân bón. Các hợp đồng này không đợc giao dịch nhiều lắm.

Một phần của tài liệu hình thành thị trường hàng hóa giao sau của Việt Nam (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w